\(n_{H_3PO_{4=}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch thu được chỉ chứa muối trung hòa.
\(\Rightarrow n_{NaOH}=3n_{H_3PO_4}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
\(n_{H_3PO_{4=}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch thu được chỉ chứa muối trung hòa.
\(\Rightarrow n_{NaOH}=3n_{H_3PO_4}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 200.
D. 100.
Cho dung dịch có chứa 0,2 mol NaOH tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím hóa
A. đỏ.
B. xanh.
C. vàng.
D. không đổi màu.
Bài 1:
Cho 0.27g nhôm tác dụng hết với Vml dung dịch H2SO4 1m thu được mg muối. Tính V và m.
Bài 2:
Cho 0.72g FeO tác dụng hết với V(1)ml dung dịch HCl 1m thu được dung dịch X và thoát ra V(2) lít khí.
Tính V(1) và V(2).
Cho từ từ 200ml dung dịch NaOH 1,2M vào V ml dung dịch alcl3 1M. Sau phản ứng thu được 6,24 gam kết tủa . Tính giá trị nhỏ nhất của V
Cho 300ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCl và H 2 SO 4 Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.
Để thu được muối photphat trung hoà, thể tích dung dịch NaOH 1,00M cần dùng khi tác dụng với 50,0 ml H3PO4 0,50M là
Cho 3,56 oleum H 2 S 2 O 7 vào lượng dư H 2 O , thu được dung dịch X. Để trung hòa toàn bộ X cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 80
B. 40
C. 20
D. 60
Cho 3,56 oleum H2S2O7 vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X. Để trung hòa toàn bộ X cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 80
B. 40
C. 20
D. 60