Đáp án A
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành và nên ABCD là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Theo tính chất hình chữ nhật ta có:
Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
Đáp án A
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành và nên ABCD là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Theo tính chất hình chữ nhật ta có:
Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
Cho hình thang ABCD đáy lớn AD đáy nhỏ BC nội tiếp đường tròn tâm O. AB và CD kéo dài cắt nhau tại I. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và D cắt nhau tại K.
a> C/m tứ giác BIKD nội tiếp
b> C/m IK//BC
c> Hình thang ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác AIKD là hình bình hành. Khi đó c/m hệ thức: IC.IE=ID.CE( với E là giao điểm của BK và ID)
d> Vẽ hình bình hành BDKM, đường tròn ngoại tiếp tam giác BKM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2N.C/m 3 điểm D,M,N thẳng hàng.
Cho 4 điểm phân biệt A, B, C và D sao cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác BCD vuông tại D. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD?
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Trung điểm BC
D. Trung điểm AD
cho tứ giác ABCD có góc B=D=90 độ.
a, cmr: 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn, tìm tâm đường tròn đó.
b, so sánh độ dài AC và BD. tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì AC =BD
giúp mình với mình cần gấp lắm
Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM = 2R
a, Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành
b, Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn
c, Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng
d, Giả sử AB = R 3 . Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
Cho tam giác ADB vuông cân tại D (DA=DB) nội tiếp đường tròn tâm (O). Dựng hình bình hành ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC; K là giao điểm của AC với đường tròn (O). Chứng minh rằng:
a) Tứ giác HBCD nội tiếp
b) Góc DOK = 2* góc BDH
c) CK*CA=2*BD2
Cho tam giác ABC (gócC#90 độ),các đường cao AD,BE cắt nhau tại H cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K
a) CM: các tứ giác CDHE nội tiếp . Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
b) CM: tam giác CKI cân
c)CM: AH=AK
d) Kẻ đường kính BOF (O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC). Gọi P là trung điểm của AC . CM: 3 điểm H,P,F thẳng hàng
Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó(C khác A,B).Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B,C).Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E,tia AC cắt tia BE tại điểm F
a)CM:tứ giác FCDE là tứ giác nội tiếp đường tròn
b)CM:DA.DE =DB.DC
c)Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE,CM:IC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Giải bài toán hình lớp 9 Cho hình thang ABCD (AB//CD) nội tiếp (O) . Các đường chéo AC,BD cắt nhau tại E , các cạnh bên AD,BC kéo dài cắt nhau tại F. a) Chứng minh tam giác OAC= tam giác OBD b) Chứng minh tứ giác ADOE và tứ giác AOFC nội tiếp c) Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BD,AC và P là hình chiếu của B lên dường thẳng CD.Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành d) Cho góc DOC=120 độ , góc AOB=90 độ , tính diện tích tứ giác ABCD theo R
cho tam giác abc vuông tại a từ một điểm d trên cạnh bc vẽ DH,DI,DK lần lượt vuông góc với AB,AC,HI. trên tia DK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của DE a,cmr các tứ giác AHDI, HDIE là các tứ giác nội tiếp . nếu cách tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp này b, cmr 5 điểm A,H,I,D,E, CÙNG THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN
Cho tam giác ABC cân tại A nội Tiếp đường tròn tâm O. Gọi D và H lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC. tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm A cắt tia BD tại E tia CE cắt đường tròn tâm O tại điewmr thứ hai là F a/ chứng minh đường thang BC song song với đường thẳng AE b/ chứng minh tứ giác ABCE Là hình bình hành c/ chứng minh bốn điểm O, H, C, D, cùng thuôc một đường tròn d/ gọi I trung điểm CF, G giao điểm BC và OI . CMR GH=2AH.HO/BC
Giúp mình với