cho tứ giác abcd đường chéo ac và bd gọi e là trung điểm ac từ e kẻ đường song song với cd cắt cd tại f nối bf chứng tỏ rằng bf chia abcd thành 2 phần bằng nhau
Cho tứ giác ABCD. Kẻ hai đứng chéo BD và AC . Điểm E là trung điểm của AC . Từ E kẻ đường song song với BD cắt cạnh DC tại F nối BF . Hãy chứng tỏ rằng đoạn BF chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau .
Ai tìm ra đáp án nhanh đúng và thật cụ thể thì tick cho người đó đầu tiên !!!!!
Cho hình tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo BD, từ C vẽ một đường thẳng song song với BD. Cắt AD, kéo dài ở điểm E. Nối B với E. Hãy so sánh diện tích tam giác ABE với diện tích tứ giác ABCD.
Cho hình tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo BD, từ C vẽ một đường thẳng song song với BD. Cắt AD, kéo dài ở điểm E. Nối B với E. Hãy so sánh diện tích tam giác ABE với diện tích tứ giác ABCD.
Bài 73:
Cho tứ giác ABCD, đường chéo AC và BD. Gọi E là trung điểm của AC, từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt DC tại F. Nối B với F. Chứng tỏ rằng đoạn BF chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Cho hình tứ giác ABCD . Kẻ đường chéo BD . Từ C vẽ một đường thẳng song song với BD cắt cạnh AD kéo dài ở điểm E . Nối B với E . Hãy so sánh diện tích hình tam giác ABE với diện tích hình tứ giác ABCD .
1. Cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD. Hai đường chéo AC, BD
cắt nhau tại E. Chứng minh rằng diện tích AED = diện tích BEC.
2.Cho hình thang ABCD với hai đáy AB, DC và biết DC = 3AB. Hai
đường chéo AC cắt BD tại E. Chứng minh rằng diện tích ADE = diện tích BCE
và tính tỷ số \(\dfrac{EA}{EC}\)
1. Cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD. Hai đường chéo AC, BD
cắt nhau tại E. Chứng minh rằng diện tích AED = diện tích BEC.
2.Cho hình thang ABCD với hai đáy AB, DC và biết DC = 3AB. Hai
đường chéo AC cắt BD tại E. Chứng minh rằng diện tích ADE = diện tích BCE
và tính tỷ số \(\dfrac{EA}{EC}\)
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 4cm; đáy DC = 6cm. Hai đường chéo AC và BD cắt nha ở O. cho biết diện tích tam giác AOD bằng 9 xăng ti mét vuông.
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Gọi E là điểm chính giữa đáy DC. Nối E với O kéo dài cắt AB tại F. So sánh diện tích các tứu giác AệED và EFBC.