Đáp án là A
Trong (OBC) kẻ OH ⊥ BC tại H thì có ngay BC ⊥ (OAH)
Do đó :
(vì tam giác OHA vuông tại O nên A H O ^ < 90 o )
Ta có
Ta giác OHA vuông tại O nên
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng 30 o
Đáp án là A
Trong (OBC) kẻ OH ⊥ BC tại H thì có ngay BC ⊥ (OAH)
Do đó :
(vì tam giác OHA vuông tại O nên A H O ^ < 90 o )
Ta có
Ta giác OHA vuông tại O nên
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng 30 o
Cho tứ diện OABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA=3, OB=4 và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 3
B. 41 12
C. 144 41
D. 12 41
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA=a, OB=2a và đường thẳng AC tạo với mặt phẳng (OBC) một góc 60 0 . Thể tích khối tứ diện OABC bằng
Cho tứ diện O.ABC cos OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB = OC = a 6 , OA = a. Khi đó góc giữa hai mặt phẳng bằng
A. 300.
B. 900.
C. 450.
D. 600.
Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = a 2 2 , OB=OC=a. Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối tứ diện OABH.
A. a 3 2 6
B. a 3 2 12
C. a 3 2 24
D. a 3 2 48
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=OB=OC=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng
A. a
B. a 2
C. a 2 2
D. a 3 2
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = b, OC = c. Tính thể tích khói tứ diện ABC.
A. a b c 3
B. a b c 4
C. a b c 6
D. a b c 2
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=b, OC=c. Tính thể tích khối tứ diện OABC.
A. abc
B. abc/3
C. abc/2
D. abc/6
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và OA=a, OB=2a, Oc=3a. Thể tích của khối tứ diện OABC bằng:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với
nhau và OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Thể tích của khối tứ
diện OABC bằng
A. V = 2 a 3 3
B. V = a 3 3
C. V = 2 a 3
D. V = a 3