Thầy Cao Đô
Cho tứ diện $ABCD$ có $AB = 5$, các cạnh còn lại bằng $3$. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AB$ và $CD$.
Ngọc Mai_NBK
22 tháng 2 2021 lúc 16:50

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh  AB và CD.

Ta có tam giác ANB cân tại N,

-> MN vuông góc AB.

Tam giác ADB = Tam giác ACB, ta có:

MD=MC -> Tam giác MDC cân tại M.

-> MN vuông góc CD

Do đó ta suy ra MN là đoạn vuông góc chung của cạnh AB và CD.

Ta có khoảng cách từ cạnh AB đến CD là MN:

MN= căn bậc a (AN^2-AM^2)= √2/2

Đáp số: khoảng cách giữa cạnh AB và CD là 2/2

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 2 2021 lúc 19:18

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó:

\(\Delta ACD\)và \(\Delta BCD\)là 2 tam giác đều cạnh 3 nên AN=BN=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Đồng thời \(\Delta ABC=\Delta ABD\)nên CM=DM

Do đó MAB và NCD là 2 tam giác cân tại M và N

Vậy MN _|_ BA và MN _|_ CD

Ta có MN=\(\sqrt{NB^2-MB^2}=\sqrt{\frac{27}{4}-\frac{25}{4}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Đạt
8 tháng 5 2021 lúc 0:07

\(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Diệu Hoa
8 tháng 5 2021 lúc 6:34

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Quốc Trung
8 tháng 5 2021 lúc 7:00

d(ab,cd)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Hiếu
8 tháng 5 2021 lúc 7:17

d(ab,cd)=căn2/2

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2021 lúc 8:01

a/căn2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Cường Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 8:05

1/căn2 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Cường Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 8:05
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Giang
8 tháng 5 2021 lúc 8:06

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thụ
8 tháng 5 2021 lúc 8:10

1/√2

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 8:14

[căn 2] / 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Hải Long
8 tháng 5 2021 lúc 8:16

căn2/2

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Duy
8 tháng 5 2021 lúc 8:21

√2/2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Vân Anh
8 tháng 5 2021 lúc 8:21

Căn2/2

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Trắc Hào
8 tháng 5 2021 lúc 8:23

căn bậc hai(2) /2

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thị Diễm Ngọc
8 tháng 5 2021 lúc 8:28

Căn2/2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Quang Đại
8 tháng 5 2021 lúc 8:32

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}a\)

Khách vãng lai đã xóa
La Nguyên Pháp
8 tháng 5 2021 lúc 8:48

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Mai Trúc
8 tháng 5 2021 lúc 8:50

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Kim Chi
8 tháng 5 2021 lúc 8:57
d(ab,CD)=Căn2/2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 9:54

\({\sqrt{2} \over 2} \)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Linh
8 tháng 5 2021 lúc 15:44

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Trắc Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 16:55

Gọi MN lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Ta có ΔABC cân tại C⇒CM⊥AB;

ΔABD cân tại D⇒DM⊥AB

⇒AB⊥(MCD).

Mà ΔABC=ΔABD⇒MC=MD⇒MN⊥CD⇒MN=d(AB,CD).

.

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Long
8 tháng 5 2021 lúc 17:11

căn2/2

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Ninh
10 tháng 5 2021 lúc 16:35

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Biểu
12 tháng 5 2021 lúc 9:34

√2/2

Khách vãng lai đã xóa
DƯƠNG THỤC UYÊN_nh
13 tháng 5 2021 lúc 20:59

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Lan
14 tháng 5 2021 lúc 15:44

Gọi MN lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Ta có \Delta ABC cân tại C \Rightarrow CM \perp AB;

\Delta ABD cân tại D \Rightarrow DM \perp AB

\Rightarrow AB \perp (MCD).

Mà \Delta ABC = \Delta ABD \Rightarrow MC = MD \Rightarrow MN \perp CD \Rightarrow MN = d(AB,CD).

\Delta BMN vuông tại M có MB = \dfrac52BN = \dfrac{3\sqrt3}2 và MN = \sqrt{BN^2 - BM^2} \Rightarrow MN = \dfrac{\sqrt2}2.

Vậy d(AB, CD) = \dfrac{\sqrt2}2
 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Nam Huy
14 tháng 5 2021 lúc 16:19

undefined

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết