Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có năm ống nghiệm đựng năm dung dịch riêng biệt là: (NH4)2SO4 ; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào mỗi dung dịch trên thì sau phản ứng số ống nghiệm có kết tủa là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí )
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí )
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5