Đáp án: A
S chỉ có 1 tập con
⇔ S = ∅ ⇔ (m - 1; m + 1) ⊂ (-∞; 1].
⇔ m + 1 ≤ 1 ⇔ m ≤ 0
Đáp án: A
S chỉ có 1 tập con
⇔ S = ∅ ⇔ (m - 1; m + 1) ⊂ (-∞; 1].
⇔ m + 1 ≤ 1 ⇔ m ≤ 0
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ (m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 tập con là:
A. m = 0
B. m = 2
C. m > 1
D. m = 1
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ [m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 phần tử là:
A. m > 0
B. m = 1
C. m > 1
D. m = 0
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = ℝ là
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2
[2] Cho tập hợp A = [ 1-m; 4-m ]; B = [ 7-4m; \(+\infty\) ) ( m là tham số ). Tìm tất cả giá trị của m để A \(\cap B\ne\varnothing\)
A. m >= 1 B. m <= 1 C. m > 1 D. m >= 2
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để phương trình:
x2-2(m+1)x+m2+2m-5=0 có nghiệm.Tìm |S|
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bpt (m+1)x2 -2(m+1)x+4 ≥ 0 có tập nghiệm S=R
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bpt (m+1)x2 -2(m+1)x+4 ≥ 0 có tập nghiệm S=R
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).