Câu 1. Cho các tập hợp
A = {1; 2; a; 4; b; 6; 8; 10}; B = {1; 3; b; 7; 9; c; 10}
a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Cho tập hợp :
A = { a,b,c,d,e }
a) Viết các tập hợp con của A có 1 phần tử
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử .
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có 3 phần tử ?
d) Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử ?
e) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con ?
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:
A = { 1;4;9;16;25;36;49}
B = {1;7;13;19;25;31;37}
Cho X là 1 tập hợp số nguyên dương đôi một khác nhau mỗi số không lớn hơn 2006 . Chứng minh rằng trong tập hợp X luôn tìm ra 2 phần tủ x,y sao cho x-y thuộc tập hợp E\(\in\left\{3;6;9\right\}\)
Bài tập 1. Cho hai tập hợp A={ số tự nhiên là ước của 12} và B ={x | x là số nguyên tố nhỏ hơn 10} :
a. Xác định các phần tử của tập hợp A={..}, B ={..}
b. Xác định các phần tử của tập hợp A U B
c. Xác định tập hợp A\B={..}
d. Xác định B\A ={...}
e. Xác định các phần tử của tập hợp A x B ={...}
Bài tập 2. Chứng minh rằng : từ tập tích đề các A x A nếu xác định tập hợp con S = ( gồm có các cặp số ( n;n) , trong đó n thuộc A thì ta được quan hệ tương đương trên A
Bài 2: Tập hợp E các học sinh lớp 7A có 15 học sinh nữ và 25 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên một
học sinh trong lớp 7A. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh
được chọn ra và tính xác suất của mỗi biến cố: “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ";
Cho tập hợp X = {0;1;2;...;14}. Gọi A là một tập hợp gồm 6 phần tử được lấy ra từ X. Chứng minh rằng trong các tập hợp con thực sự của A luôn tìm được hai tập có tổng các phần tử bằng nhau. (Tập hợp con thực sự của tập Y là tập hợp con của Y khác tập rỗng và khác Y)
Cho 2 tập hợp
\(\left\{\text{A=9;12;15;18;...;201}\right\}\) và B=\(\left\{9;12;15;18;...;201\right\}\)
a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên
b. viết tập hợp c gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và thuộc tập hợp B bằng hai các ( liệt kê và chỉ ra tính đặc trưng)
Bài 20 Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợ số tự nhiên . Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tựu nhiên( ví dụ 1-3=?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ luôn được thực hiện được trog:
A, tập hợp các số hữu tỉ khác 0
B, tập hợp các số hữu tỉ dương
C, tập hợp các số hữu tỉ âm