\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)
Các tập hợp con của A là:
{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}
\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)
Các tập hợp con của A là:
{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}
Cho 2 tập hợp
\(\left\{\text{A=9;12;15;18;...;201}\right\}\) và B=\(\left\{9;12;15;18;...;201\right\}\)
a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên
b. viết tập hợp c gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và thuộc tập hợp B bằng hai các ( liệt kê và chỉ ra tính đặc trưng)
Cho tập hợp :
A = { a,b,c,d,e }
a) Viết các tập hợp con của A có 1 phần tử
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử .
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có 3 phần tử ?
d) Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử ?
e) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con ?
cho B={a;b;c;d}.Viết các tập hợp con của B sao cho mỗi tập hợp con có 2 phần tử
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , tập hợp hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 , rồi dùng kí hiệu con để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a-20}{-3}\), gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương của a để x là 1 số hữu tỉ dương.
a) Viết tập hợp S theo 2 cách
b) Tính số tập hợp con có 2 phần tử từ tập S.
Câu 1. Cho các tập hợp
A = {1; 2; a; 4; b; 6; 8; 10}; B = {1; 3; b; 7; 9; c; 10}
a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài tập 1. Cho hai tập hợp A={ số tự nhiên là ước của 12} và B ={x | x là số nguyên tố nhỏ hơn 10} :
a. Xác định các phần tử của tập hợp A={..}, B ={..}
b. Xác định các phần tử của tập hợp A U B
c. Xác định tập hợp A\B={..}
d. Xác định B\A ={...}
e. Xác định các phần tử của tập hợp A x B ={...}
Bài tập 2. Chứng minh rằng : từ tập tích đề các A x A nếu xác định tập hợp con S = ( gồm có các cặp số ( n;n) , trong đó n thuộc A thì ta được quan hệ tương đương trên A
Cho biểu thức \(A=\frac{-4ax^2y^5}{\left(b+1\right)^3}\)
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào biểu thức A là đơn thức? Trong trường hợp đó hãy cho biết hệ số và bậc của đơn thức đối vs mỗi biến và đối vs tập hợp vs tập hợp các biến số
a) a,b là hằng
b) Chỉ có a là hằng
c) Chỉ có b là hằng
Cho tập hợp X = {0;1;2;...;14}. Gọi A là một tập hợp gồm 6 phần tử được lấy ra từ X. Chứng minh rằng trong các tập hợp con thực sự của A luôn tìm được hai tập có tổng các phần tử bằng nhau. (Tập hợp con thực sự của tập Y là tập hợp con của Y khác tập rỗng và khác Y)