Cho phương trình: x(x-2)-(x+3)^2 + 1=0 Nghiệm của phương trình thỏa mãn điều kiện nào sao đây?
A. Là một số tự nhiên.
B. Là phần tử của tập hợp A = [-1;1]
C. Là phần tử của tập hợp B=[0;2]
D. Là một số thực không âm.
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con, nếu
a) A có 1 phần tử?
b) A có 2 phần tử?
c) A có 3 phần tử?
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x \(⋮\) 3; 3\(\le x< 15\) }. Số phần tử của tập hợp A là
A. 5 B .4 C. 3 D. 2
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |
Tập hợp A={ x thuộc R|(x-1)(x+2)(x3+4x)=0} có bao nhiêu phần tử (Giải đầy đủ) A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.
[2] Cho tập hợp A = { x ∈ Z | |x - 1| < 3 }. Có bao nhiêu tập hợp con của tập hợp A có đúng 4 phần tử
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Cho tập hợp X= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}, chia tập hợp X thành 2 tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia luôn tồn tại 3 số a,b,c trong một tập hợp thõa mãn a+c=2b
Cho hai tập hợp Hữu hạn A, B. Biết rằng số phần tử chung của A và B bằng nửa số phần tử của B và hợp của hai tập hợp A và B có 9 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó