a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam ABC có:
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=8^2+6^2
BC^2=64+36
<=>BC^2=96
BC^2=căn bậc của 96=bạn tự tính nha
(cái này bạn tự vẽ hình nhé)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý Py-ta-go)
Mà \(AB=8cm\left(gt\right),AC=6cm\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)
\(\Rightarrow BC^2=100\)
\(\Rightarrow BC^2=10^2\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Vậy \(BC=10cm\)
b) Xét hai tam giác ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
\(\widehat{BAE}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)
AE: cạnh chung
=> ΔABE=ΔADE(c-g-c)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\) (hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\)(kề bù)
\(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BEA}=\widehat{DEA}\left(cmt\right)\)
Suy ra: \(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\)
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
\(\widehat{BEC}=\widehat{DEC}\) (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c) (đpcm)
c) goi DE ∩ BC tại I ( bạn tự vẽ cái này vào trong hình của bn nhé )
Có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của Δ ABC
có AE = 2 cm ( gt)và AC = 6 cm (gt)
=> AE =\(\frac{1}{3}\)AC =>CE=\(\frac{2}{3}\)AC
=> CA là đường trung tuyến đi qua điểm E
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến của BC
Mà DE ∩ BC tại I
=> DI là đường trung tuyến của BC
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC (đpcm)
Chúc bn hok tốt nha!