lê thị thu hồng

cho tam giác đều ABC,gọi M là trung điểm của BC.Một góc xMy bằng 60 độ quay quanh điểm M sao cho 2 cạnh Mx,My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E.Chứng minh: 

a)BD.CE=BC^2:4

b)DM,EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED

c)Chu vi tam giác ADE không đổi.

Thành Võ Tú
20 tháng 2 2016 lúc 0:20

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M 
do ^DBM=^DMC(=60độ) 
=>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM 
=>^BDM=^DMC-^DME=^EMC 
Xét tg BDM và tg CME có 
- ^DBM=^ECM(=60độ) 
- ^BDM=^EMC 
=>tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=BM/CE 
=>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 
b) tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=DM/ME 
=>BD/DM=CM/ME 
Mà MB=CM 
=> BD/DM=BM/ME 
Xét tg BDM và tg MDE có 
- BD/DM=BM/ME 
-^DBM=^DME 
=>tg BDM đồng dạng tg MDE 
=>^BDM=^MDE 
=>DM là tpg BDE 
c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P 
Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có 
-Chung DM 
-^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) 
=> tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) 
=>DN=DP 
tương tự chứng minh : PE=EQ 
Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ 
do M cố định , AB và AC ko đổi 
=>N,Q cố định 
=>AN,AQ ko đổi 
=> Chu vi tam giác ADE không đổi.

Bình luận (0)
Vũ Văn Hùng
24 tháng 1 2017 lúc 8:19

hình đâu

Bình luận (0)
Băng băng
29 tháng 6 2017 lúc 8:24

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M 
do ^DBM=^DMC(=60độ) 
=>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM 
=>^BDM=^DMC-^DME=^EMC 
Xét tg BDM và tg CME có 
- ^DBM=^ECM(=60độ) 
- ^BDM=^EMC 
=>tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=BM/CE 
=>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 
b) tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=DM/ME 
=>BD/DM=CM/ME 
Mà MB=CM 
=> BD/DM=BM/ME 
Xét tg BDM và tg MDE có 
- BD/DM=BM/ME 
-^DBM=^DME 
=>tg BDM đồng dạng tg MDE 
=>^BDM=^MDE 
=>DM là tpg BDE 
c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P 
Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có 
-Chung DM 
-^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) 
=> tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) 
=>DN=DP 
tương tự chứng minh : PE=EQ 
Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ 
do M cố định , AB và AC ko đổi 
=>N,Q cố định 
=>AN,AQ ko đổi 
=> Chu vi tam giác ADE không đổi.

Vào lúc: 2016-01-14 01:10:02 Xem câu hỏi

điểm D với điểm E ở đâu ra vậy bạn 

Bình luận (0)
Sadara con của Sakura
4 tháng 2 2018 lúc 17:33

Xin cái hình

Bình luận (0)
Sadara con của Sakura
4 tháng 2 2018 lúc 17:39

góc DBM=góc DMC mà lại có DMC=DBM+......???

Bình luận (0)
khanhhuyen
9 tháng 8 2019 lúc 15:58

^DBM=^DME

Bình luận (0)

a) Trong ΔBDM ta có :

D1D1⌢= 120BDMˆBDM^

Vì DMEˆDME^=60nên ta có :CMEˆCME^= 120o - BMDˆBMD^

D1D1⌢ = CMEˆCME^

Ta chứng minh được ΔBMD  ΔCME (1)

→ BMDMBMDMCMCECMCE, từ đó BD.CE=BM.CM

Vì BM=CM, nên ta có BD.CE=BC24BC24

b) Từ (1) suy ra BDCMBDCM=MDEM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
14 tháng 2 2021 lúc 10:27

đcmcon chóccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M do ^DBM=^DMC(=60độ) =>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM =>^BDM=^DMC-^DME=^EMC Xét tg BDM và tg CME có - ^DBM=^ECM(=60độ) - ^BDM=^EMC =>tg BDM đồng dạng tg CME =>BD/CM=BM/CE =>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 b) tg BDM đồng dạng tg CME =>BD/CM=DM/ME =>BD/DM=CM/ME Mà MB=CM => BD/DM=BM/ME Xét tg BDM và tg MDE có - BD/DM=BM/ME -^DBM=^DME =>tg BDM đồng dạng tg MDE =>^BDM=^MDE =>DM là tpg BDE c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có -Chung DM -^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) => tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) =>DN=DP tương tự chứng minh : PE=EQ Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ do M cố định , AB và AC ko đổi =>N,Q cố định =>AN,AQ ko đổi => Chu vi tam giác ADE không đổi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Châu
18 tháng 2 2021 lúc 10:16

cho tam giacs abc vuong  tai 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
3 tháng 8 2021 lúc 20:45

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M 
do ^DBM=^DMC(=60độ) 
=>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM 
=>^BDM=^DMC-^DME=^EMC 
Xét tg BDM và tg CME có 
- ^DBM=^ECM(=60độ) 
- ^BDM=^EMC 
=>tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=BM/CE 
=>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 
b) tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=DM/ME 
=>BD/DM=CM/ME 
Mà MB=CM 
=> BD/DM=BM/ME 
Xét tg BDM và tg MDE có 
- BD/DM=BM/ME 
-^DBM=^DME 
=>tg BDM đồng dạng tg MDE 
=>^BDM=^MDE 
=>DM là tpg BDE 
c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P 
Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có 
-Chung DM 
-^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) 
=> tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) 
=>DN=DP 
tương tự chứng minh : PE=EQ 
Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ 
do M cố định , AB và AC ko đổi 
=>N,Q cố định 
=>AN,AQ ko đổi 
=> Chu vi tam giác ADE không đổi.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phan Thảo Hiền
Xem chi tiết
le huy hoang
Xem chi tiết
Văn Ngọc Nhật Huy
Xem chi tiết
Lê Thy Kiều Diễm
Xem chi tiết
tranthithao tran
Xem chi tiết
tranthithao tran
Xem chi tiết
Trần Hồ Tú Loan
Xem chi tiết
lê thị cẩm yu
Xem chi tiết
AnhDuong
Xem chi tiết