Duong Nhat Anh

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( o). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA

A. Cm tứ giác bmon nội tiếp 

B. Kéo dài AN cắt đường tròn (o) tại G (khác A). Cm ON= NG

C. PN cắt cung nhỏ BG của đường tròn (o) tại F. Tính số đo góc OFP 

 

Linh Chi 2k6
24 tháng 5 2019 lúc 13:40

Bạn mở trong đường link này sẽ có https://moon.vn/hoi-dap/cho-tam-giac-deu-abc-noi-tiep-trong-duong-tron-tam-o-goi-mnp-lan-luot-la-trung-diem--665623

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
24 tháng 5 2019 lúc 20:37

A B C F G N O E

( Hình hơi bị lệch một xíu, tam giác không chính xác lắm nha)

a) Do tam giác ABC đều và M, N lần lượt là trung điểm của \(AB,BC\Rightarrow\hept{\begin{cases}OM\perp AB\\ON\perp BC\end{cases}\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{ONB}=90^o}\)

Xét tứ giác BMON có: \(\widehat{OMB}+\widehat{ONB}=180^o\) suy ra tứ giác BMON là tứ giác nội tiếp (tứ giác cỏ tổng 2 góc đối bằng 180o
b) Do O là trọng tâm tam giác ABC(giả thiết) suy ra \(ON=\frac{OA}{2}=\frac{R}{2}\)( tính chất đường trung tuyến).
Mặt khác, \(OG=ON+NG\Rightarrow NG=OG-ON=R-\frac{R}{2}=\frac{R}{2}\)
Vậy \(NO=NG=\frac{R}{2}\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(E=EC\Omega PN\) ta có: \(OC\perp AB\) (do tam giác ABC đều); \(NO//AB\)( NP là đường trung bình của tam giác ABC) 

\(\Rightarrow OC\perp NP\) tại E => tam giác OEF vuông tại E.
Xét tam giác ONC vuông tại N có đường cao NE ta có: \(ON^2=OE.OC\Rightarrow OE=\frac{ON^2}{OC}=\frac{R}{4}\) (hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông OEF có: \(\sin\widehat{OFE}=\sin\widehat{OFP}=\frac{OE}{OF}=\frac{R}{\frac{4}{R}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\widehat{OFP}\approx14^O28'\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Mai_Anh_Thư123
Xem chi tiết
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Dương
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
Lê Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết