Lời giải:
$\widehat{F}=180^0-(\widehat{D}+\widehat{E})=180^0-(45^0+45^0)=90^0$
Vậy trong tam giác DEF thì:
$\widehat{F}> \widehat{D}=\widehat{E}$
$\Rightarrow DE> EF=FD$ (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
Lời giải:
$\widehat{F}=180^0-(\widehat{D}+\widehat{E})=180^0-(45^0+45^0)=90^0$
Vậy trong tam giác DEF thì:
$\widehat{F}> \widehat{D}=\widehat{E}$
$\Rightarrow DE> EF=FD$ (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
Cho tam giác DEF có: \(12\widehat{D}=10\widehat{E}=15\widehat{F}\)
a, So sánh các cạnh của tam giác DEF
b, Phân giác của góc E cắt DF tại M. So sánh DM và FM
Cho tam giác ABC biết góc A=45 độ;góc B=95 độ a)so sánh các cạnh tam giác ABC b)Trên tia đối của tia AB lấy D/AD=AC.Trên tia đối tia BA lấy E/BE=BC So sánh CD;CB;CE
Cho tam giác ABC biết góc A=45 độ;góc B=95 độ a)so sánh các cạnh tam giác ABC b)Trên tia đối của tia AB lấy D/AD=AC.Trên tia đối tia BA lấy E/BE=BC So sánh CD;CB;CE
Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.
Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác?
a) 4cm; 5cm; 11cm
b) 5dm; 2dm; 7dm
c) 6m; 3m; 5m
Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn lại và chu vi của tam giác cân đó.
Bài 35: Cho DABC vuông tại A, có AM là đường trung tuyến, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính AM.
b) Gọi G là trọng tâm của DABC. Tính AG.
Bài 36: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Biết AC = 20cm; AH = 12cm; BH = 5cm. Tính độ dài HC, AB, BC?
Bài 37: Cho tam giác ABC có góc A=80, góc B=30
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC
Bài 38: Cho góc nhọn xOy, Ot là tia phân giác của góc xOy, điểm H nằm trên tia Ot. Từ H kẻ HA vuông góc với Ox và HB vuông góc với Oy (A thuộc Ox, B thuộc Oy).
a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.
b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.
Chứng minh BC vuông góc với Ox.
c) Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.
Bài 39: Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh:
a) Tam giác BNC = Tam giác CMB
b) Tam giác BKC cân tại K
c) BC < 4.KM
Bài 40: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:
a) BD là đường trung trực của AE
b) DF = DC
c) AD < DC
d) AE // FC
Cho tam giác ABC có A = 45 độ , B = 75 độ . So sánh hai cạnh BC và AC của tam giác
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=5cm và DF=12cm. a)So sánh góc E và góc F của tam giác. b) Gọi M là trung điểm của cạnh EF.Tính độ dài đoạn thẳng DM. GIÚP TỚ VỚI.!
Cho tam giác ABC có 12D=10E=15F
a,So sánh các cạnh của tam giác DEF
b,PHân giác của góc E cắt DF tại M.So sánh:DM và FM
hãy so sánh cạnh của tam giác DEF biết rằng D=50độ và E=30 độ
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 3cm, EF= 5cm
a) Tính độ dài cạnh DE và so sánh các góc của tam giác DEF
b) Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân
c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF
d) Đường trung trực d của đoạn thẳng DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B > 45o
1, Chứng Minh C < 45o
2, So sánh các cạnh của tam giác ABC