Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là điểm thuộc cung BC, E là giao điểm của BC và AD. Chứng minh rằng AC2 = AD.AE.

Kiệt Nguyễn
21 tháng 1 2021 lúc 13:41

+) Ta có: ^ACD = ^ACB + ^BCD; ^AEC = ^ABC + ^BAD

Mà ^ACB = ^ABC (∆ABC cân tại A); ^BCD = ^BAD (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

nên ^ACD = ^AEC (1)

+) Dễ có: ∆AEB ~ ∆CED (g.g) nên \(\frac{AB}{CD}=\frac{AE}{CE}=\frac{AC}{CD}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: ^ACD = ^AEC và \(\frac{AE}{CE}=\frac{AC}{CD}\)nên ∆AEC ~ ACD (c.g.c)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AD}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow AC^2=AE.AD\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:29

vì AB =AC => sđ cung AB = sđ cung AC 

=> 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC ) 

=> AEB = 1/2 sđ AD =ABD 

CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 19:00

Vì AB = AC => sđAB = sđAC (hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)
Ta có góc ABD là góc nội tiếp chắn cung AD
nên góc ABD = \(\dfrac{sđAD}{2}\)
Vì góc AEB có đỉnh nằm trong đường tròn 
nên góc AEB = \(\dfrac{sđAB+sđCD}{2}\) = \(\dfrac{sđAC+CD}{2}=\dfrac{sđAD}{2}\)
Do đó góc ABD = góc AEB
Xét ΔABD và ΔAEB có:
góc BAD chung
góc ABD = góc AEB (cmt)
Vậy: ΔABD đồng dạng với ΔAEB (g.g)
=> \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\)
=> AB= AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HUỲNH KHÁNH VY
23 tháng 2 2021 lúc 23:47

Tìm Trên đường tròn (0) lấy ba điểm A, B và C. Gọi M, N và P theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB, BC và AC. BP cắt AN tai I, NM cắt AB tại E. Gọi D là giao điểm của AN và BC. Chứng minh rằng: a) Tam giác BNI cân; b) AE.BN = EB.AN; c) El // BC; AN d) BN AB BD

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THẠCH HOÀNG LỊCH
24 tháng 2 2021 lúc 0:17

vì AB =AC

=> sđ cung AB = sđ cung AC

=> 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC )

=> AEB = 1/2 sđ AD =ABD

CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ HOÀI BẢO CHÂU
24 tháng 2 2021 lúc 0:43

Vì AB=AC -> sđAB=sđAC

Ta có: ABD=sđAD/2 

AEB= 1/2(sđAB + sđCD) = 1/2(sđAC + sđCD) = sdAD/2

Do đó ABD=AEB

Xét tam giác ABD và AEB có:

BAD: góc chung

ABD=AEB (cmt)

Vậy: tam giác ABD đồng dạng với tam giác AEB(g.g)

-> AB/AD=AE/AB

->AB^2=AE . AD

Khách vãng lai đã xóa
TRÌNH ÁI LINH
24 tháng 2 2021 lúc 0:46

vì AB =AC

=> sđ cung AB = sđ cung AC

=> 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC )

=> AEB = 1/2 sđ AD =ABD

CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠNG NAM KHÁNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:45
vì AB =AC => sđ cung AB = sđ cung AC => 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC ) => AEB = 1/2 sđ AD =ABD CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE  
Khách vãng lai đã xóa
TRẦN MAI XUÂN THÙY
24 tháng 2 2021 lúc 8:51

vì AB =AC => sđ cung AB = sđ cung AC => 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC ) => AEB = 1/2 sđ AD =ABD CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG LÊ HẢI QUỲNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:54

ì AB =AC

=> sđ cung AB = sđ cung AC

=> 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC )

=> AEB = 1/2 sđ AD =ABD

CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE

 
Khách vãng lai đã xóa
VÕ TÔ THẢO HUYỀN
24 tháng 2 2021 lúc 8:55
Vì AB =AC => sđ cung AB = sđ cung AC => 1/2 ( sđ CD + sđ AB ) =1/2 ( sđ CD + sđ AC ) => AEB = 1/2 sđ AD =ABD CM tam giác ABD ~ tam giác AEB ( g-g) => AC^2 = AD.AE
Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH ĐẠI HƯNG
24 tháng 2 2021 lúc 9:13

ta có  ACD = ACB+ BCD ; AEC = ABC + BAD
MÀ  ACB = ABC (ΔABC  cân tại A) ; BCD=BAD( hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) nên ACD = AEC(1)
dễ có ΔAEB ~ ΔCED(g-g) nên AB/CD=AE/CE=AC/CD(2) Từ(1) và (2) ta được
⇒ AC/AD=AE/AC⇒AC2=AE.AD

Khách vãng lai đã xóa
BÙI GIA MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:41

vì AB =AC ⇒sđAB =sđAC⇒1/2 (sđCD +sđAC)

⇒AEB=1/2sdAD=ABD

XÉT  △ABDvà△AEBcó 

AEB=ABD(CMT)

△ABD~△AEB⇒AC2=AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THẢO MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:42

Ta có:△ABC cân tại A=>góc B= góc ACB

Mà góc D= góc B(cùng chắn cung AC)

Suy ra:góc D= góc ACB

Xét △ADC và △ACE có:

    góc CAD chung

    góc D=góc ACE

Suy ra:△ADC~△ACE(g-g)

=>AC/AE=AD/AC=>AC^2=AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Duyên
6 tháng 3 2021 lúc 20:43

xét tam giác AEB và tam giác ABD có

góc A chung

góc B = góc C (tam giác ABC cân)

=> tam giác AEB và tam giác ABD đồng dạng

=> AE/AB=AB/AD->\(^{AB^2}\)=AD.AE mà AC=AB(GT)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 1 2022 lúc 15:10

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hạnh
5 tháng 2 2022 lúc 7:35

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 13:00

loading...loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Yến Nhi
5 tháng 2 2022 lúc 14:49

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Anh Đào
7 tháng 2 2022 lúc 11:57

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
7 tháng 2 2022 lúc 15:18

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANH
12 tháng 2 2022 lúc 23:59

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Thương
18 tháng 2 2022 lúc 17:50

+) Ta có: ^ACD = ^ACB + ^BCD; ^AEC = ^ABC + ^BAD

Mà ^ACB = ^ABC (∆ABC cân tại A); ^BCD = ^BAD (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

nên ^ACD = ^AEC (1)

+) Dễ có: ∆AEB ~ ∆CED (g.g) nên ABCD=AECE=ACCD(2)

Từ (1) và (2), ta có: ^ACD = ^AEC và AECE=ACCDnên ∆AEC ~ ACD (c.g.c)

⇒ACAD=AEAC⇒AC2=AE.AD(đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết