Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao BE và CF cắt nhau ở H. Gọi D là trung điểm của BC.

a) Chứng minh rằng bốn điểm B, F, E, C nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh rằng bốn điểm D, H, E, C nằm trên một đường tròn.

c) Tìm tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, F, D, C.

Nguyen Thi Anh Thư
14 tháng 8 2021 lúc 16:49
Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
15 tháng 8 2021 lúc 16:08
Khách vãng lai đã xóa
Dũng
16 tháng 8 2021 lúc 10:45

a)
+Nối trung điểm D với F và E
+Xét tam giác FBC vuông tại F có FD là đường trung tuyến 
\(\Rightarrow FD=BD=DC=\dfrac{1}{2}BC\) (1)
+Tương tự có \(ED=DC=BD=\dfrac{1}{2}BC\) (2)
+Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BD=FD=ED=CD\)
\(\Rightarrow\)Bốn điểm B, F, E, C \(\in\) (D;BD)

b)

+Lấy điểm O là trung điểm của HC
+Xét tam giác HEC vuông tại E có EO là đường trung tuyến
\(\Rightarrow OH=OE=OC=\dfrac{1}{2}HC\)  (3)
+Tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\)AD đồng thời là đường cao của tam giác ABC
+Xét tam giác HDC vuông tại D có DO là đường trung tuyến
\(\Rightarrow OD=OH=OC=\dfrac{1}{2}HC\)  (4)
+Từ (3) và (4) \(\Rightarrow OH=OE=OC=OD\)
\(\Rightarrow\)Bốn điểm H, E, C, D \(\in\) (O;OH)
 

c)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
16 tháng 8 2021 lúc 20:31
Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 8:34

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn \left(D;\frac{BC}{2}\ \right).

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và \widehat{ADC}={90}^\circ. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn \left(I\ ;\frac{HC}{2}\right).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn \left(K;\frac{AC}{2}\right).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn (D;BC2 ).

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và ADC^=90∘. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I ;HC2).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn (K;AC2).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:34

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn (D;BC2 ).

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và ADC^=90∘. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I ;HC2).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn (K;AC2).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thùy Dương
17 tháng 8 2021 lúc 16:47
a, Xét △BFC vuông tại F, BC là cạnh huyền △BEC vuông tại E, BC là cạnh huyền ➩ △BFC nội tiếp đường tròn đường kính BC △BEC nội tiếp đường tròn đường kính BC ➩ B,F,C thuộc đường tròn đường kính BC B,E,C thuộc đường tròn đường kính BC ➩ B,F,C,E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC b, Xét △DAB có trung tuyến DF ➩ FD=FA=FB (1) △EAB có trung tuyến EF➩EF=FA=FB (2) Từ (1) và (2) ➩ FA=FB=FD=FE ➩ bốn điểm A,B,D,F cùng nằm trên đường tròn (F;FA) c, Xét△DEA, trung tuyến DE➩ DE=EA=EC(3) △CAF, trung tuyến FE➩ FE=EA=EC(4) Từ (3) và (4) ➩ DE=EA=EC=FE ➩ bốn điểm E,A,C,D nằm trên đường tròn (E;EA)
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm	Ly
8 tháng 9 2021 lúc 11:32
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm	Ly
8 tháng 9 2021 lúc 11:37
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm	Ly
8 tháng 9 2021 lúc 13:07
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm	Ly
8 tháng 9 2021 lúc 14:23
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngô Thanh	Bình
8 tháng 9 2021 lúc 15:02

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn (D;BC2 ).

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và ADC^=90∘. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I ;HC2).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn (K;AC2).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhật	Anh
8 tháng 9 2021 lúc 15:07
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm	Ly
8 tháng 9 2021 lúc 15:30
Khách vãng lai đã xóa
Cao Quang Nhất	Anh
8 tháng 9 2021 lúc 17:11
Khách vãng lai đã xóa
Cao Quang Nhất	Anh
8 tháng 9 2021 lúc 17:11
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu	Hoài
8 tháng 9 2021 lúc 17:39
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thống	Nhất
8 tháng 9 2021 lúc 18:39
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị	Thủy
9 tháng 9 2021 lúc 8:27

a) Nối F và E với D.

Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC.

=> bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn(D;BC/2);

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và  góc ACD=90\widehat{ADC}={90}^\circ
 độ.

 Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC

=> bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I;HC/2)

c) Gọi K là trung điểm của AC.Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn

do kA=KC=>K là đương kính của đừng tròn A,F,C,D

 

 

 

 

       \widehat{ADC}={90}^\circ

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Lan	Anh
9 tháng 9 2021 lúc 10:28

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tri	Phương
9 tháng 9 2021 lúc 13:30

                                                                                                               a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn \left(D;\frac{BC}{2}\ \right).

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và \widehat{ADC}={90}^\circ. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn \left(I\ ;\frac{HC}{2}\right).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn \left(K;\frac{AC}{2}\right).

                   
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thảo	Linh
9 tháng 9 2021 lúc 15:00

a, Nối F và E với D 

Vì FD và ED là các đường trung tuyến của cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên:DB=DF=DE=DC.Do đó , bốn điểm B,F,E,C nằm trên đường tròn (D,\(\dfrac{BC}{2}\) )

b, Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng à đường cao do đó AD đi qua H và \(\widehat{ADC}\) =90\(^o\) .Gọi I là trung điểm của HC thì DI vàEI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDCvàHEC .Ta có ID=IH=IE=IC nên bốn điểm D,H,C nằm trên đường tròn (I,\(\dfrac{HC}{2}\) )

c, Gọi K là trung điểm của Ac .                                                                                                 Theo câu a ta có bốn điểm A,F,D,C nằm trên đường tròn (K,\(\dfrac{AC}{2}\) )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim	Oanh
9 tháng 9 2021 lúc 16:03

a nối F với E với D lại với nhau

V

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương	Anh
9 tháng 9 2021 lúc 17:28


a) Nối F và E với D
Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB 

=> DB = DF = DE = DC
=>B, F, E, C nằm trên đường tròn 
\left(D;\frac{BC}{2}\ \right)

b) Tam giác ABC cân tại A
=>đường trung tuyến AD cũng là đường cao
=>AD đi qua H
=>\(\widehat{ADC}\) = 900
Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC
Ta có ID = IH = IE = IC
=>D, H, E, C nằm trên đường tròn 
\left(I\ ;\frac{HC}{2}\right)

c) Gọi K là trung điểm của AC
=>Tương tự câu a) ta có:  A, F, D, C nằm trên đường tròn 
\left(K;\frac{AC}{2}\right) )
 

\widehat{ADC}={90}^\circ
 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thống	Nhất
9 tháng 9 2021 lúc 19:42

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn (D;BC2 ).

 

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và ADC^=90∘. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I ;HC2).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn (K;AC2).

   
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thống	Nhất
9 tháng 9 2021 lúc 19:46

a) Nối F và E với D. Vì FD và ED là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của các tam giác vuông BFC và CEB nên: DB = DF = DE = DC. Do đó, bốn điểm B, F, E, C nằm trên đường tròn (D;BC2 ).

 

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường cao, do đó AD đi qua H và ADC^=90∘. Gọi I là trung điểm của HC thì DI và EI là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HC của các tam giác vuông HDC và HEC. Ta có ID = IH = IE = IC nên bốn điểm D, H, E, C nằm trên đường tròn (I ;HC2).

c) Gọi K là trung điểm của AC. Tương tự câu a) ta có bốn điểm A, F, D, C nằm trên đường tròn (K;AC2).

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Minh	Thiện
9 tháng 9 2021 lúc 21:49
Khách vãng lai đã xóa
Võ Hồ Yến	Nhi
10 tháng 9 2021 lúc 0:54
Khách vãng lai đã xóa
Dương Công Thành
11 tháng 9 2021 lúc 9:44

undefined

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết