Cho tam giác AOB vuông tại O, có O A B ^ = 30 0 và AB = a. Quay tam giác AOB quanh trục AO ta được một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó.
A. S x q = πa 2 2
B. S x q = πa 2
C. S x q = πa 2 4
D. S x q = 2 πa 2
Cho tam giác OAB vuông tại O, OA=OB= 4. Lấy một điểm M thuộc cạnh AB và gọi H là hình chiếu của M trên OA. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh OA có thể tích lớn nhất bằng
A. 256 π 81
B. 81 π 256
C. 128 π 81
D. 8 π 3
Gọi (H) là khối tròn xoay tạo thành khi quay hình quạt OAB (hình vẽ bên) quanh đường thẳng d đi qua O và vuông góc với AB. Biết OA=OB=2 góc AOB= 60 o Thể tích V của khối tròn xoay (H) gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,75
B. 2,25
C. 1,55
D. 3,15
Cho tam giác vuông cân cân ABC tại A, BC= a 2 Quay tam giác quanh đường cao AH ta được hình nón tròn xoay. Thể tích khối nón bằng
Cho tam giác SOA vuông tại O có OA = 3 cm, SA = 5cm quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là
A. 12 π ( cm 3 )
B. 15 π ( cm 3 )
C. 80 3 π ( cm 3 )
D. 36 π ( cm 3 )
Cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh A B = a 5 , B C = 2 a Gọi M là trung điểm của BC. Khi tam giác quay quanh trục MA ta được một hình nón và khối nón tạo bởi hình nón đó có thể tích là
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có B A C = 75 o A C B = 60 O Kẻ BH ⊥ AC Quay tam giác ABC quanh trục AC thì △ BHC tạo thành hình nón xoay có diện tích xung quanh bằng?
Cho tam giác ABC vuông tại B có AC=2a, BC=a khi quay tam giác ABC quay quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC= 2a. Tính thể tích khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục BC.