Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thu Huyền

Cho tam giác ABC

CA<CB. Trên BC lấy các điểm M và N sao cho BM=MN=NC

Qua M kẻ đường thẳng SONG SONG VỚI  AB CẮT AN TẠI I

QUA K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB KẺ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI PHÂN GIÁC CỦA ACB CẮT AC TẠI E , CẮT BC TẠI F

C/M : I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AN, AE=BF

 

 

 

 

Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 9:02

A B C K I E F N M J H

a) bài này nếu lớp 8 chúng ta có thể sử dụng trực tiếp định lí đường trung bình ( Em về tìm hiểu nhé!)

Với lớp 7 có cách giải sau đây:

Gọi H là điểm đối xứng với I qua M

Xét tam giác MIN và tam giác MHB có:

MI=MH

BN=MN

\(\widehat{BMH}=\widehat{NMI}\)

=> \(\Delta MIN=\Delta MHB\) (1)

=> \(\widehat{MIN}=\widehat{MHB}\)

=> HB// IN hay HB//AI

Xét tam giác HBA và tam giác AIH

 có: HA chung

\(\widehat{BHA}=\widehat{IAH}\)(AI//BH, so le trong)

\(\widehat{IHA}=\widehat{BIH}\)( IM //AB , so le trong)

=> \(\Delta HBA=\Delta AIH\)

=> HB=AI

mặt khác từ (1)=> HB=IN

=> AI=IN

=> I là trung điểm AN

b) Lấy J đối xứng với F qua K

=> Dễ dàng chứng minh tam giác BKF=AKJ

=> ẠJ=BF (2)

và \(\widehat{KJA}=\widehat{KFB}\)

=> JA//BF hay JA//BC

=> \(\widehat{EJA}=\widehat{EFC}\)( đồng vị )  (3)

Xét tam giác ECF có tia phân giác góc ECF  vuông góc EF

=> Tam giác ECF cân '

=> \(\widehat{FEC}=\widehat{EFC}\)(4)

Từ 3, 4 => \(\widehat{EJA}=\widehat{FEC}\)=> \(\widehat{EJA}=\widehat{JEA}\)

=> Tam giác EJA cân tại A

=> AE=AJ (5)

Từ (2), (5) => AE=BF


Các câu hỏi tương tự
Evil
Xem chi tiết
Lê Anh Quốc
Xem chi tiết
Bùi Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Sao lại z
Xem chi tiết
ssssssssssssssss
Xem chi tiết
ttttttttttttt
Xem chi tiết
Thu Huong Nguyen
Xem chi tiết