Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng An Na

cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác BD của góc ABC cắt AC tại D . Vẽ DH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) .

a) Chứng minh rằng tam giác ABD = tam giác HBD . Từ đó suy ra BD là trung trực của AH

b) Chứng minh AD < DC

%Hz@
13 tháng 6 2020 lúc 15:41

A)XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta HBD\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN ) ( ĐPCM)

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BD VÀ AH

XÉT \(\Delta ABI\)\(\Delta HBI\)

\(AB=BH\left(\Delta ABD=\Delta HBD\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BI LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ 

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(1\right)\)

\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

=> AI=HI( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (2)

TỪ 1 VÀ 2 => BI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH HAY BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH(ĐPCM)

B)

b)  

Vì  \(\Delta\)DBA =\(\Delta\) DBH ( cm ở câu a )

=) AD = DH 

Xét\(\Delta\)DHC ( DHC = 90 ) có :

DC là cạnh huyền 

\(\Rightarrow\) DC là cạnh lớn nhất 

\(\Rightarrow DC>DH\)

mà DH = AD

\(\Rightarrow AD< DC\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
13 tháng 6 2020 lúc 15:31

a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H

Có: BD là cạnh chung

       ABD = HBD (gt)

=> △ABD = △HBD (ch-gn)

=> AB = BH (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AH

và AD = HD (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AH

=> BD là đường trung trực của AH

b, Xét △HDC vuông tại H có: DC > DH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

=> DC > AD

Khách vãng lai đã xóa
Greninja
13 tháng 6 2020 lúc 15:50

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có :

                  \(\widehat{BAD}=\widehat{AHD}\left(=90^o\right)\)

                \(BD\)chung

                  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AB=BH\)( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)B thuộc đường trung trực của AH \(\left(1\right)\)

và \(AD=HD\)( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)D thuộc đường trung trực của AH \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\)BD là trung trực của AH

b) Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H , ta có :

      \(DH< DC\left(cgv< ch\right)\)

mà \(AD=HD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AD< DC\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
13 tháng 6 2020 lúc 16:01

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\\\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\left(=90^{\text{o}}\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{BAD}-\widehat{ABD}=\widehat{BHD}-\widehat{HBD}\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{HDB}}\)

Xét \(\Delta ABD\text{ và }\Delta HBD\text{ có :}\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\\\widehat{ADB}=\widehat{HDB\left(cmt\right)}\\AD\text{ chung}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD}\)(g.c.g)

=> AB = BH ; AD = DH

Gọi I là giao điểm của AH và BD

Xét \(\Delta\)ABI và  \(\Delta\)HBI có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AH\\\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\\BI\text{ chung}\end{cases}}\)  \(\Delta\)ABI =  \(\Delta\)HBI (c.g.c)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\)(góc tương ứng)

=> AI = HI (cạnh tương ứng)(1) 

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{HIB}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=90^{\text{o}}\Rightarrow BI\perp AH\)(2)

Từ (1)(2) => BI là trung trực của AH

<=>   BD là trung trực của AH

b) Vì   \(\Delta\)DHC vuông tại H 

=> HD2 + HC2 = DC2 (định lý Py-ta-go)

=> HD2 < DC2

=> HD < DC

=> AD < DC (Vì AD = HD (cmt))

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Phan Quốc Việt
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
VPhuccuteeeee
Xem chi tiết
Ly Trần
Xem chi tiết
Dương_Thị_Ngọc_Thế
Xem chi tiết