Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
KHÔNG CẦN BIẾT

cho tam giác ABC vuông tại A ,M là trung điểm của BC. Lấy điểm điểm D bất kì thuộc cạnh BC . H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống thẳng AM cắt CI tại N 

CMR a, BH = AI

b, BH2+ CI2 có giá trị không đổi

c, Đường thẳng DN vuông góc với AC

d, IM là phân giác của góc HIC

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 20:26

đợi chút nhé mik làm cho 

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 20:28

bạn có cần ko tẹo mik làm ko thì thui vì đang bận 

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2019 lúc 20:31

bạn ơi.Hình như vuông cân thì phải ah:))Nếu vuông cân thì mình làm cho:3

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2019 lúc 20:48

Câu hỏi của Điện hạ lạnh lùng:đề như thế này mới đúng nhé!

KHÔNG CẦN BIẾT
27 tháng 3 2019 lúc 21:01

đúng rồi vuông cân

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2019 lúc 21:10

A B C M N D I H

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 21:17

a) Ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{IAC}=\widehat{BAC}-90^0\)

                 \(_{\widehat{BAH}=90^0-\widehat{IAC}}\)(1)

Vì tam giác IAC vuông tại I 

              => \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=90^0\)( phụ nhau )

                    \(\widehat{ICA}=90^0-\widehat{IAC}\) ( 2)

 Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ICA}\)

Xét tam giác ABH và tam giác CAI có:

           \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAH}=\widehat{ICA}\left(cmt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{BHA}=\widehat{AIC}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CAI\left(ch-gn\right)}\)

\(\Rightarrow BH=AI\)( 2 cạnh tương ứng )

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 21:20

b) Vì BH=AI ( cmt )

 \(\Rightarrow BH^2=AI^2\)

\(\Rightarrow BH^2+IC^2=AI^2+IC^2=AC^2\)( áp dụng định lý Py -ta -go vào tam giác AIC vuông tại I )

     Vậy BH2 + CI2 có giá trị không đổi .

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 21:23

phần c tự trình bày nha mình hướng dẫn.

 Vì Am và CI là 2 đường cao cắt nhau tại N nên N là trực tâm nên DN vuông góc với AC   ( tc)

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2019 lúc 21:29

a)

Ta có:\(\widehat{ABH}=\widehat{BHA}-\widehat{BAH}=90^0-\widehat{BAH}=\widehat{BAC}-\widehat{BAH}=\widehat{IAC}\)

Xét \(\Delta BAH\) và \(\Delta CAI\) có:\(AB=AC;\widehat{ABH}=\widehat{AIC}\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAI\left(ch-gn\right)\Rightarrow AI=BH\)

b)

Do \(\Delta BAH=\Delta CAI\left(ch-gn\right)\Rightarrow BH=CI\Rightarrow BH^2=CI^2\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác vuông BAH ta có:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow CI^2+AH^2=AB^2\)

Do \(AB\) không đổi nên  \(AB^2\) không đổi (ĐPCM).

c)

Xét  \(\Delta AMB\) và  \(\Delta AMC\) có:\(AM\) là cạnh chung;BM=CM;AB=AC \(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Xét \(\Delta AHC\) có AM và CI là đường cao cắt nhau tại N nên N là trực tâm.

=> ĐPCM.

d)

Nối H với M.

Do  \(\widehat{ABM}=\widehat{MAB}=45^0\) nên \(AM=BM\)

Ta có:\(\widehat{MBH}=\widehat{ABH}-\widehat{ABM}=\widehat{IAC}-45^0=\widehat{IAC}-\widehat{MAC}=\widehat{IAM}\)

Xét  \(\Delta HBM\) và \(\Delta IAC\) có:\(BH=AI\left(cmt\right);BM=AM\left(cmt\right);\widehat{MBH}=\widehat{IAM}\Rightarrow\Delta HBM=\Delta IAC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}IM=HM\\\widehat{IMH}=\widehat{HMB}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IM=HM\\\widehat{IMA}+\widehat{DMI}=\widehat{HMB}+\widehat{DMI}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}IM=HM\\\widehat{IMH}=90^0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta IMH\) vuông cân tại M.

\(\Rightarrow\widehat{MIH}=45^0\Rightarrow\widehat{MIC}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MIC}=\widehat{MIH}=45^0\Rightarrow IM\) là phân giác \(\widehat{HIC}\)

Mai Ngọc Hà
30 tháng 3 2020 lúc 12:58

ch-gn là gì vậy ạ?

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn hải bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Lê Xuân Huy
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hiệp
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Angel of the eternal lig...
Xem chi tiết
Trần Trung Anh Kiệt
Xem chi tiết