Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi P, M lần lượt là trung điểm của AB, BC. a) Chứng minh: PM // AC và 2PM = AC. b) Kẻ MN // AB ( N AC Î ). Chứng minh: ANMP là hình chữ nhật. c) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm M, qua C vẽ đoạn thẳng CE sao cho CE^AC và CE = 1 2 AB . Gọi O là trung điểm của AM. Chứng minh: O, N, E thẳng hàng.
Câu 1:
1. Vì P,QP,Q lần lượt là trung điểm của AB,ACAB,AC nên PQPQ là đường trung bình của tam giác ABCABC ứng với BCBC
⇒PQ=1BC=MC⇒PQ=1BC=MC và PQ∥BCPQ∥BC hay PQ∥MCPQ∥MC
Tứ giác PQCMPQCM có cặp cạnh đối PQPQ và MCMC vừa song song vừa bằng nhau nên PQCMPQCM là hình bình hành.
2.Vì tam giác ABCABC cân tại AA nên đường trung tuyến AMAM đồng thời là đường cao. Hay AM⊥BCAM⊥BC
Tứ giác NAMBNAMB có 2 đường chéo MN,ABMN,AB cắt nhau tại trung điểm PP của mỗi đường nên NAMBNAMB là hình bình hành.
Hình bình hành NAMBNAMB có 1 góc vuông (ˆAMBAMB^) nên NAMBNAMB là hình vuông.
⇒NB⊥BM⇒NB⊥BM hay NB⊥BCNB⊥BC (đpcm)
3.
Vì PQCMPQCM là hình bình hành nên PM∥QC;PM=QCPM∥QC;PM=QC. Mà P,M,NP,M,N thẳng hàng; PM=PNPM=PN nên PN∥QCPN∥QC và PN=QCPN=QC
Tứ giác PNQCPNQC có cặp cạnh đối PN,QCPN,QC song song và bằng nhau nên PNQCPNQC là hình bình hành.
Do đó PC∥QN(1)PC∥QN(1)
Mà PC∥QFPC∥QF (2)
Từ (1);(2)⇒Q,N,F(1);(2)⇒Q,N,F thẳng hàng (đpcm)