Dễ mà p áp dụng Pytago câu a, còn mấy câu kia mìh lm` biến vẽ hìh Cm qá p ơi.
bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả
mình làm bài này rồi
a) ΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
AE: cạnh chung
Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)
BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)
Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o
DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o
Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)
Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).
c) goi DE ∩∩ BC tại I
có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC
có AE = 2 cm ( gt)
và AC = 6 cm (gt)
=> AE = 1/3AC
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến còn lại
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC