Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Ngọc Anh

Cho tam giác  ABC  vuông tại A có AB=6 cm , AB =8cm . Trên BA lấy  điểm D sao cho BD=BC .Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E (E e BC)

     a)Tính độ dài cạnh BC

      b)Chứng minh tam giác BAC = BED

      c) Gọi H là giao điểm của DE và CA. Chứng minh DH là tia phân giác của góc DBC

.
12 tháng 5 2021 lúc 20:46

Cho tam giác  ABC  vuông tại A có AB=6 cm , AB =8cm . Trên BA lấy  điểm D sao cho BD=BC .Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)

a)Tính độ dài cạnh BC

b)Chứng minh tam giác BAC = BED

c) Gọi H là giao điểm của DE và CA. Chứng minh BH là tia phân giác của góc DBC

B A D H E C

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Pytago)

\(\Rightarrow BC=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=10cm\).

b) Xét \(\Delta BDE\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BED}=90^o\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)   (đpcm)

c) Xét \(\Delta BCD\) có:

2 đường cao CA và DE cắt nhau tại H

\(\Rightarrow\)H là trực tâm của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow BH\) là đường cao của \(\Delta BCD\)  (1)

Vì AB = AC nên \(\Delta BCD\) cân tại B  (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) BH là đường cao đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{CBD}\)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Anh
12 tháng 5 2021 lúc 20:25

các bạn ơi AC=8cm nhá 

  MÌNH  nghi bài náy sai đề mà cô hốí quá......giúp mình vs

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Anh
12 tháng 5 2021 lúc 20:48

cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Trâm
Xem chi tiết
Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Ly
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết