Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Hoàng Huyền

Cho tam giác $ABC$ vuông ở $A$ có $AB = 8$, $AC = 15$. Vẽ đường cao $AH$. Gọi $D$ là điểm đối xứng với $B$ qua $H$. Vẽ đường tròn đường kính $CD$, cắt $AC$ ở $E$.

a) Chứng minh rằng $HE$ là tiếp tuyến của đường tròn.

b) Tính độ dài $HE$.

Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:33

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên ^DEC=90o hay DEAC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HMAE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay ^HEA=^HAE.

Tam giác OEC cân tại O nên ^OEC=^OCE.

Từ đó ta có: ^HEA+^OEC=^HAE+^OCE=90o.

Suy ra ^OEH=180o90o=90o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=AB2+AC2=17(cm)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = (AB*AC)/BC=120/17

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:58

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

--> DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

--> tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

--> \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Bách
17 tháng 11 2021 lúc 16:25

a)

gọi O là trung điểm của CD

vì tam giác DEC nội tiếp 

 ⇒góc DEC bằng 90 độ

 ⇒DE vuông góc với AC 

có DE vuông góc với AC

     AB vuông góc với AC 

⇒ DE//AB

gọi M là trung điểm AE

xét tứ giác ABDE có 

DE//AB

⇒ABDE là hình thang 

xét hình thang ABDE có

H là trung điểm của BD 

M là trung điẻm của AE

⇒HM là đường trung bình của hình thang ABDE

 HM//AB//DE

⇒HM vuông góc với AE

xét tam giác HAE có 

HM là trung tuyến

HM là đường cao

⇒tam giác HAE cân tại H

⇒góc HAE bằng góc HEA

xét tam giác EDC vuông tại E có 

EO là trung tuyến 

⇒EO bằng 1/2DC

có O là trung điểm của DC 

⇒OD bằng OC bằng 1/2DC

⇒EO bằng OD bằng OC

xét tam giác OEC có

EO bằng OC

⇒tam giác OEC cân tại O

⇒ góc OEC bằng góc OCE

có góc HEA + góc OEC bằng góc HAE + góc OCE bằng 90 độ 

⇒góc OEH bằng 180 độ - 90 độ bằng 90 độ

 

HE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

b)

xét tam giác ABC vuông tại A có 

BC2 bằng AB2+AC2

BC2 bằng 82 + 152

BC bằng 17

vì tam giác HAE cân tại H

⇒HE bằng HA bằng AB.AC/BC bằng 120/7

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Huân
18 tháng 11 2021 lúc 13:45

a)

gọi O là trung điểm của CD

vì tam giác DEC nội tiếp 

 ⇒góc DEC bằng 90 độ

 ⇒DE vuông góc với AC 

có DE vuông góc với AC

     AB vuông góc với AC 

⇒ DE//AB

gọi M là trung điểm AE

xét tứ giác ABDE có 

DE//AB

⇒ABDE là hình thang 

xét hình thang ABDE có

H là trung điểm của BD 

M là trung điẻm của AE

⇒HM là đường trung bình của hình thang ABDE

⇒ HM//AB//DE

⇒HM vuông góc với AE

xét tam giác HAE có 

HM là trung tuyến

HM là đường cao

⇒tam giác HAE cân tại H

⇒góc HAE bằng góc HEA

xét tam giác EDC vuông tại E có 

EO là trung tuyến 

⇒EO bằng 1/2DC

có O là trung điểm của DC 

⇒OD bằng OC bằng 1/2DC

⇒EO bằng OD bằng OC

xét tam giác OEC có

EO bằng OC

⇒tam giác OEC cân tại O

⇒ góc OEC bằng góc OCE

có góc HEA + góc OEC bằng góc HAE + góc OCE bằng 90 độ 

⇒góc OEH bằng 180 độ - 90 độ bằng 90 độ

 

 là tiếp tuyến của đường tròn (O)

b)

xét tam giác ABC vuông tại A có 

BC2 bằng AB2+AC2

BC2 bằng 82 + 152

BC bằng 17

vì tam giác HAE cân tại H

⇒HE bằng HA bằng AB.AC/BC bằng 120/7

Khách vãng lai đã xóa
Trần  Bình
18 tháng 11 2021 lúc 16:51

a) Gọi O là trung điểm của CD

có đường tròn đường kính CD

vuông góc AB

gọi M là tđ của AE

xét ABDE là hthang có

 M là tđ của AE 

H là  tđ của BD

=>HM là đg TB của hthang ABDE

=> HM//AB//DE

mà DE vuông góc AE ( DE vuông góc AC)

=>HM vuông góc AE

xét tam giác HAE có

HM vuông góc AE

HM là đường trung tuyến 

=>tam giác HAE cân tại H

=>góc HEA=góc HAE

có tam giác OEC cân tại O (OE=OC=r)

góc OEC=góc OCE

có góc HEA+góc OEC +góc HEO=180 độ

=> góc HEC=180 độ -90 độ=90 độ

HE vuông góc EO

 là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có

AB^2+AC^2=BC^2 (pitago)

=>BC^2=căn(8^2+15^2)=17(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A,đg cao AH

=> AH*BC=AB*AC

=>:AH=(8*15) : 17 = 120/7 (cm)

mà AH = HE (tam giác HAE cân tại H)

=>HE =120/7(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Phong
18 tháng 11 2021 lúc 19:43

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 20:37

 Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên ^DEC=90o hay DEAC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HMAE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay ^HEA=^HAE.

Tam giác OEC cân tại O nên ^OEC=^OCE.

Từ đó ta có: ^HEA+^OEC=^HAE+^OCE=90o.

Suy ra ^OEH=180o90o=90o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=AB2+AC2=17(cm)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = AB.ACBC =12017 .

 Câu hỏi thuộc chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Khánh Ly
18 tháng 11 2021 lúc 20:49

a)Gọi O là trung điểm CD,M là trung điểm AE
\(\Delta\)DEC nội tiếp=>góc DEC=90 độ
=>DE\(\perp\)AC
mà AB\(\perp\)AC
=>DE//AB
Xét hình thang ABDE (DE//AB) có:
H là tđ của BD
M là tđ của AE
=>HM là đường trung bình của hình thang ABDE
=>HM//AB//DE
=>HM\(\perp\)AE
\(\Delta\)HAE có:HM là trung tuyến
                 HM là đường cao
=>\(\Delta\)HAE cân tại H
=>góc HEA = góc HAE
Xét \(\Delta\)EDC vuông tại E có:
EO là trung tuyến
=>OD=OC=OE=\(\dfrac{1}{2}\)CD
có O là tđ của CD=>OD=OC=\(\dfrac{1}{2}\)DC
=>EO=OD=OC
=>\(\Delta\)OEC cân tại O 
=>Góc OEC=góc OCE
Có góc HEA+góc OEC =góc HAE + góc OCE =90 độ
=>góc OEH=180 độ -90 độ =90 độ
=>HE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
b)xét\(\Delta\)ABC vuông tại A có:
=>BC2=AB2+AC2 (ptg)
=>BC2=82+152=289
=>BC= 17 (cm)
Vì tam giác HAE cân tại H
=>HE=AH=\(\dfrac{AB.AC}{BC}\)=\(\dfrac{120}{17}\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
23 tháng 11 2021 lúc 21:31
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 19:52

Do E nằm trên đường tròn (O) nên DEC^=90o hay DE⊥AC.

 

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM⊥AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay HEA^=HAE^.

Tam giác OEC cân tại O nên OEC^=OCE^.

Từ đó ta có: HEA^+OEC^=HAE^+OCE^=90o.

Suy ra OEH^=180o−90o=90o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
29 tháng 11 2021 lúc 9:11

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \(\widehat{DEC}\) = 90°hay DE\perp AC.

Do đó: DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE.                                                                                                                                  Xét hình thang ABDE,có:                                                                                                                                  H là trung điểm BD                                                                                                                                           M là trung điểm AE                                                                                                                                        ⇒HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bích Ngọc
2 tháng 12 2021 lúc 20:27

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
7 tháng 12 2021 lúc 21:13

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tùng
3 tháng 1 2022 lúc 19:43

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
12 tháng 3 2022 lúc 21:06

 

612b956197044.png

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết