Ta co BM2 + CM2 = 2ME2 + 2MF2 = 2 ( ME2 +MF2)
ma ME2 +MF2 = EF2 ( dinh ly pitago trong tam giac vuong EMF )
nen BM2+CM2 = 2 EF2
lai co EF = AM ( AEMF la hcn)
-> BM2 +CM2 = 2AM2
Ta co BM2 + CM2 = 2ME2 + 2MF2 = 2 ( ME2 +MF2)
ma ME2 +MF2 = EF2 ( dinh ly pitago trong tam giac vuong EMF )
nen BM2+CM2 = 2 EF2
lai co EF = AM ( AEMF la hcn)
-> BM2 +CM2 = 2AM2
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi O là trung điểm AB. Đường thẳng qua O vuông góc CO cắt đường thẳng qua B vuông góc với AB tại D.
a) Chứng minh rằng AB^2=4AC.BD.
b) M là một điểm bất kì trên CD, gọi E,F lầm lượt là hình chiếu của M trên OC, OD. Chứng minh rằng: MC.MD=EO+FO.FD.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ ME,MF lần lượt vuông góc với AB,AC tại E và F. Chứng minh rằng:
a) BM^2= 2ME^2, CM^2 =2MF^2
b) BM^2+CM^2= 2AM^2
Giups mình với huhu, mình đang cần gấp lắm!!
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Giúp mìh.
Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh BC không đổi, M là một điểm thuộc cạnh BC. kẻ ME, MF lần lượt vuông góc với cạnh AB, AC.
C/M: ME+MF không đổi.
Các anh chị cho em hỏi gấp câu cuối 2 bài toán hình học khó lớp 9 ạ
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC=4,5cm, BC=7.5cm.
a) CM: ABC vuông tại A.
b) Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác.
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q.
Cm: PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất?
d) Tìm tập hợp các điểm N sao cho diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác NBC.
Bài 1 giải giúp em câu d ạ.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm
a) Giải tam giác ABC.
b) Kẻ AK _I_ BC tại K, KD _I_ AB tại D, KE_I_AC tại E.
Cmr: ADKE là hình chữ nhật. Tính độ dài DE.
c) Cm: AD.AB=AE.AC và tam giác AED ~ ABC
d) Gọi M là trđiểm của BC. Cmr: DE_I_AM.
e) Gọi F là giao điểm của DK và AM. Tính S tứ giác ADFE.
Bài 2 giải giúp em câu e ạ.
Em xin cảm ơn.
Ai có tâm giải giúp bài này ( Làm biếng quá)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, P là điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của P trên AB và AC. Gọi Q là điểm đối xứng với P qua DE.
a) Cmr: PQ vuông góc QA
b) B thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho tam giác ABC đều cạnh A. Có đường cao AH. N là điểm bất kì trên cạnh BC. E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của N lên AB và AC. Chứng minh rằng
a. Điểm A,F,E,NH cùng thuộc 1 đường tròn.
b. Gọi O là trung điểm AN. cm tam giác OEH và tam giác OFH đều từ đó suy ra OH vuông góc EF
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.
a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn này
b) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hành
c) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)
d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm BC
a) Cm: tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC và EF = AH/ (căn 2)
b) Cm: tam giác OEF vuông cân và diện tích tam giác AEF= diện tích tứ giác BCEF
c) Cm: trong các tam giác vuông có chiều cao ứng với cạnh huyền không đổi, tam giác vuông cân có chu vi nhỏ nhất
Bài 3: Cho (O;R) và (O' ; R') cắt nhau tại A và (R>R'). Tiếp tuyến chung EF của (O) và (O') cắt tia đối của tia AB tại C (E thuộc (O), F thuộc (O')). Gọi (I) và (J) lần lượt là tâm của 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác OEC và tam giác O'FC
a) Cm: (I) cắt (J)
b) Gọi D là giao điểm cùa (I) và (J) (D # C). Cm: A,B,D thẳng hàng
c) Gọi M là điểm đối xứng của E qua OC, N là điểm đối xứng của F qua O'C. Cm" E,F,M,N cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm đường tròn này
Bài 4: Cho tam giác ABC, vẽ (I;r) tiếp xúc AB,BC,CA lần lượt tại M,N,S.
a) Cm: AB+AC-BC=2M
b) Cho AB=7cm, BC=6cm, AC=4cm. Tính MA,NB,SC
c) Giả sử tam giác ABC vuông tại A, R và r là bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
Cm: AB+AC=2(R+r)
Các bạn không cần làm hết đâu ạ, câu nào các bạn biết thì các bạn làm dùm mình rồi gửi câu trả lời cho mình nha. Mình cần gấp lắm ạ!!!! Mong các bạn giúp mình
Bài 1: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC, BH=9cm, HC=16cm, tgC=0,75.Trên AH lấy điểm O sao cho OH=2cm
a) CM: ABC là tam giác vuông
b) Trên cạnh AB lấy điểm M, trên OB lấy điểm P và trên OC lấy điểm N sao cho AM/AB=OP/OB=ON/OC=2/5. Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của tam giác MPN
Bài 2:Cho tam giác vuông ABC( A=90 độ) Kẻ đường thẳng song song với cạnh BC cắt ccs cạnh AB,AC tại M,N, MB=12cm, NC=9cm, trung điểm của MN và BC là E và F
a) CM: 3 điểm A,E,F thẳng hàng
b) Trung điểm BN là G. Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của tam giác EFG
c) CM: Tam giác EFG đồng dạng tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC, A= 90 độ. Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF vuông góc với BC. Nối AF và BE
a) CM; AF= BE.cos C
b) Biết BC=10cm, sinC=0,6. Tính diện tích tứ giác ABFE
c) AF và BE cắt nhau tại O. Tính SinAOB
Bạn nào giúp mk với ạ huhu cảm ơn nhiều nhiều
ANH EM HỌC GIỎI TOÁN HÌNH LỚP 9 GIÚP VỚI, KHÓ QUÁ!!
cho tam giác abc vuong tại a. kẻ đường thẳng song song với cạnh bc cắt các cạnh góc vuông ab và ac thứ tự tại m và n. biết mb=12 cm, và nc =9 cm, trung điểm của mn và bc lần lượt là e và f.
a, CMR: A,E,F thẳng hàng.
b, cho trung điểm của bn là g. tính độ dài cạnh và góc của tam giác EFG.
c,CMR: tam giác GEF đồng dạng tam giác ABC.