Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Kiều Trang

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của Bc, D là điểm thuộc đoạn BM. Kẻ BH,CI vuông góc với AD lần lượt tại H và I. Tính HI biết MI=2017

Phan Thanh Tịnh
17 tháng 5 2017 lúc 21:17

\(\widehat{CAI}+\widehat{A_1}=90^0\)mà \(\Delta CAI\)vuông tại I có \(\widehat{CAI}+\widehat{C_1}=90^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

\(\Delta CAI,\Delta ABH\)lần lượt vuông tại I,H có CA = AB ; \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)(cmt)\(\Rightarrow\Delta CAI=\Delta ABH\left(ch-gn\right)\)=> CI = AH ; AI = BH

\(\Delta ABC\)vuông cân tại A có \(\widehat{B_2}=45^0\)và trung tuyến AM cũng là đường cao và là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=45^0\Rightarrow\Delta MAB\)vuông cân tại M => MA = MB

\(\Delta AMD,\Delta BHD\)lần lượt vuông tại M,H có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^0\\\widehat{B_1}+\widehat{D_2}=90^0\\\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(đđ\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}}\)

\(\Delta AIM,\Delta BHM\)có AI = BH ; AM = BM ; \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta AIM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)=> IM = HM (1)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\)mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{M_3}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{IMH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2),ta có \(\Delta IMH\)vuông cân tại M nên \(HI=\sqrt{2}MI=2017\sqrt{2}\)

Le duc minh nhat
17 tháng 5 2017 lúc 21:04

đáp là 336 đó bạn

Phan Thanh Tịnh
17 tháng 5 2017 lúc 21:24

1 2 1 1 2 3 1 2 1 2 C A B M H I D

dinh nam manh duc
20 tháng 5 2017 lúc 16:51

=336 nhé bạn

ai thấy đúng thì k nhé


Các câu hỏi tương tự
Nguyên Phan Hà Thảo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Triều Vỹ
Xem chi tiết
Yein
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
tuancl
Xem chi tiết
PHANTHIMYQUYEN
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết