Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thảo

cho tam giác ABC vuôn cân ở A, bik AB=AC=4cm

a)tính BC

b)từ A kẻ AD vương góc với BC. CMinh D là trung điểm của BC

c) từ D kẻ DE vuông với AC. cminh tam giác AED là tam giác vuông cân

d) tính AD

Ho Duc Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 14:46

kvjhiobug9d8ie

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam Hải
14 tháng 1 2020 lúc 15:00

A B c D E

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông cân tại A 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=4^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+4^2}\)

\(\Rightarrow BC=4\sqrt{2}\)

b) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có AD là đường cao => AD đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC

=> AD là đường phân giác & cũng là đường cao \(\Delta\)ABC

=> D là trung điểm BC

c) Vì AD là đường phân giác \(\Delta\)ABC

=>\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=45^o\).Lại có \(\Delta\)ADE vuông tại E (DE vuông góc vs AC)

=>  \(\Delta\)ADE vuông cân tại E

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
14 tháng 1 2020 lúc 17:51

Tam giác ABC vuông cân ở A nên AB=AC.

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+4^2}=\sqrt{32}\)

AD là đường cao nên AD đồng thời là đường trung tuyến

Hướng 1:đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Khi đó tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AD ứng với cạnh huyền BC nên \(AD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Hướng 2:

Dùng định lý Pythagoras

Khi đó \(BD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\Rightarrow AD^2=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{4^2-\frac{32}{4}}=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Thảo
Xem chi tiết
Hà Tuấn Anh Tứ
Xem chi tiết
Cấn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
nguyễn văn hiếu
Xem chi tiết
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết
Tố Lan Trần Thị Hoàng
Xem chi tiết