điểm m là giao điểm của 3 đường phân giác
điểm m là giao điểm của 3 đường phân giác
Bài 1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho
BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng
song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của
M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho
BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng
song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của
M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.
1) Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M,N. DM=EN, đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN. Chứng minh rằng: đường thẳng vuông góc vs MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
2)Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của cạnh BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc vs AK, đường này cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt ở D và E. Gọi I là trung điểm của DE.
a)Chứng minh rằng: AI vuông góc vs BC
b) Có thể nói DE nhỏ hơn BC được không? Vì sao?
3) Cho tam giác ABC (AB>AC), M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc vs tia phân giác của góc A tại H cắt hai tia AB, AC lần lượt tại E và F. CMR:
a) EF^2/4 +AH^2=AE^2
b) 2BME=ACB-B
c) BE=CF
4)Cho tam giác ABC có góc B và C là 2 góc nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. M là trung điểm của BE, N là trung điểm CB. Ax là tia bất kỳ nằm gưac 2 tia AB và AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Xác định vị trí của tia Ax để tổng BH+CK có giá trị lớn nhất.
5)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao AH, ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông
góc vs AH (M,N thuộc AH)
a) CM: EM+HC=NH
b) CM: EN // FM
Cho tam giác ABC có góc B và C là 2 góc nhọn. Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC
a) C/m: BE=CD
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BE và CD. C/m: M,A,N, THẲNG HÀNG
c) Ax là tia bất kì nằm giữa 2 tia AB và AC. Gọi HK lần lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax C/m: BH+CK<=BC
d) Xác định vị trí tia Ax để BH+CK có giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Gọi I là trung điểm của AC. D là đường trung trực của AC và M là điểm tuỳ thích trên D
a)CMR: MA + MB >= 5cm
b) Xác định vị trí của M để MA + MB nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BH vuông góc với AC(H thuộc AC). Lấy điểm M trên cạnh BC. Lấy D,E,F là hình chiếu của M trên AB,AC,BH. Tìm vị trí của M trên BC để E,F,D thẳng hàng
Cho tam giác ABC , gọi M nằm trong tam giác đó. Kẻ KM , MQ , MI lần lượt vuông góc AB , AC , BC.
Tìm điều kiện của M để : KM^2 + QM^2 + MI^2 đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC , gọi M nằm trong tam giác đó. Kẻ KM , MQ , MI lần lượt vuông góc AB , AC , BC.
Tìm điều kiện của M để : KM^2 + QM^2 + MI^2 đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC , gọi M nằm trong tam giác đó. Kẻ KM , MQ , MI lần lượt vuông góc AB , AC , BC.
Tìm điều kiện của M để : KM^2 + QM^2 + MI^2 đạt giá trị nhỏ nhất