Đây là đường tròn Ơ - le bạn xem chứng minh trên google
Đây là đường tròn Ơ - le bạn xem chứng minh trên google
Chứng minh: Trong một tam giác 9 điểm gồm trung điểm các cạnh, chân đường cao, trung điểm các đoạn thẳng nối trực tâm với các đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Trong tam giác ABC, chứng minh rằng các trung điểm của các cạnh, các chân đường cao, các trung điểm của các đoạn nối từ trực tâm tới mỗi đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Cho tam giác ABC nhọn.
Chứng minh rằng 9 điểm: chân 3 đường cao, trung điểm 3 cạnh, trung điểm 3 đoạn nối từ trực tâm đến đỉnh cùng thuộc một đường tròn(đường tròn Euler)
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP!
Cho tam giác ABC nhọn.
Chứng minh rằng 9 điểm: chân 3 đường cao, trung điểm 3 cạnh, trung điểm 3 đoạn nối từ trực tâm đến đỉnh cùng thuộc một đường tròn(đường tròn Euler)
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP!
chứng minh rằng trong một tam giác ba chân đường cao, trung điểm các cạnh,trung điểm đoạn thẳng nối trực tâm của tam giác với các đỉnh cùng đi qua một đường tròn
Cho tam giác ABC nhọn . Các đường cao AD , BE , CF gặp nhau tại H . Gọi M, N , P là trung điểm của BC , CA , AB ; I , K ,F là trung điểm của HB , HC , HA
a. Chứng minh rằng : IKNP là hình chữ nhật
b. Chứng mình rằng : NI , KP , NI , QM đồng quy
c. Chứng minh : 9 điểm : chân 3 đường cao , trung điểm của 3 cạnh , trung điểm của 3 đoạn thẳng từ trực tâm đến các đỉnh cùng nằm trên 1 đường tròn , đường tròn Ơle
Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C của tam giác ABC. Lấy D thuộc BC( D khác B,C), (O1) là đường tròn đi qua các điểm C, D, M và (O2) là đường tròn đi qua các điểm B, D, N. Gọi DQ là đường kính của đường tròn (O1), Dp là đường kính của đường tròn (O2) . CMR: P,H,Q thẳng hàng
Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. G,H,I lần lượt là chân đường cao hạ từ đỉnh A,B,C. Trực tâm tam giác ABC là S. J,K,L theo thứ tự là trung điểm SA,SB,SC. Chứng minh rằng: 9 Điểm D,E,F,G,H,I,L,K,J cùng thuộc đường tròn. (Gợi ý: đường tròn đường kính JD)
Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C của tam giác ABC. Lấy D thuộc BC( D khác B,C), (O1) là đường tròn đi qua các điểm C, D, M và (O2) là đường tròn đi qua các điểm B, D, N. Gọi DQ là đường kính của đường tròn (O1), Dp là đường kính của đường tròn (O2) . CMR: P,H,Q thẳng hàng