a) Xét ΔBHM;ΔCKM có :
BHMˆ=CKMˆ(=90o−gt)
BM=MC(gt)
HMBˆ=KMCˆ (đối đỉnh)
=> ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> HBMˆ=KCMˆ (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BH // KC(đpcm)
Và từ ΔBHM=ΔCKM
=> BH=CK (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ΔHMC;ΔKMB có :
BM=MC(gt)
HMCˆ=KMBˆ(đối đỉnh)
HM=MK (do ΔBHM=ΔCKM -cmt)
=> ΔHMC;ΔKMB
=> ΔHMC=ΔKMB (c.g.c)
=> HCMˆ=KBMˆ(2 góc tương ứng)
Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BK // CH (đpcm)
Có : ΔHMC=ΔKMB(cmt)
=> BK=CH(2 cạnh tương ứng)
c) Ta có : {HF=FC ;BE=EK (gt)
Mà : BK=HC(cmt)
=> HF=FC=BE=EK
Xét ΔBEM;ΔFCMcó :
BM=MC(gt)
MBEˆ=MCFˆ(slt)
BE=FC(cmt))
=> ΔBEM=ΔFCM(c.g.c)
=> EM=FM(2 cạnh tương ứng)
=> M Là trung điểm của EF
Do đó : E, ,M, F thẳng hàng