Cho tam giác ABC. Vẽ Ax và Cy lần lượt là các phân giác ngoài tại A và C, chúng cắt nhau tại I.
a) CMR: BI là phân giác góc ABC
b) Vẽ đường tròn tâm I, bán kính r tiếp xúc với các đường thẳng AB, AC và BC tại D,E,F. CMR: chu vi của tam giác ABC=2BD
c)Giả sử tam giác ABC có góc B=50 độ. Tính góc AIC
d)Giả sử tam giác ABC đều có độ dài cạnh = 5cm. TÍnh r
Cho tam giác ABC. Vẽ Ax và Cy lần lượt là các phân giác ngoài tại A và C, chúng cắt nhau tại I.
a) CMR: BI là phân giác góc ABC
b) Vẽ đường tròn tâm I, bán kính r tiếp xúc với các đường thẳng AB, AC và BC tại D,E,F. CMR: chu vi của tam giác ABC=2BD
c)Giả sử tam giác ABC có góc B=50 độ. Tính góc AIC
Cho tam giác ABC (AC>AB). Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác đó và tiếp xúc với AB,BC tại D,E. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AC,BC. Gọi K là giao điểm của MN và AI. CMR: 4 điểm I,E,K,C cùng nằm trên một đường tròn
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (o), Â<90 độ. Các đường phân giác trong cắt nhau tại I.Các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường trong M, N, P. Chứng minh:
a) tam giác NIC cân tại N
b) I là trục tâm tam giác MNP
c) Gọi E là giao điểm của MN và AC, F là giao điểm của PM và AB. Chứng minh 3 điểm E, I, F thẳng hàng
d) Gọi K là trung điểm BC, giả sử BI vuông góc IK, BI=2IK . Tính góc  của tam giác ABC
Cho tam giác ABC không cân ở A,gọi M là trung điểm cạnh BC, D là hình chiếu vuông góc của A trên BC, E và F lần lượt là các hình chiếu vuông góc của B và C trên đường kính AA' của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
CMR: M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
cho tam giác nhọn ABC có AB < AC . Gọi O là trung điểm của BC . Kẻ các đường cao BM và CN của tam giác ABC . Tia phân giác của góc BAC cắt tia phân giác của góc MON tại D . Gọi E là giao điểm của AD và BC . CMR tứ giác BNDE nội tiếp
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi E là trung điểm của BC; BD là đường cao của tam giác ABC (D thuộc AC). Gọi giao điểm của AE với BD là H.
a) Chứng minh rằng 4 điểm A; D; E; B cùng thuộc một đường tròn tâm O
b) Xác định tâm I của đường tròn đi qua ba điểm H; D; C
c) Chứng minh rằng đường tròn tâm O và đường tròn tâm I có hai điểm chung.
Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C của tam giác ABC. Lấy D thuộc BC( D khác B,C), E là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDM và đường tròn ngoại tiếp tam giác BDN(E khác B). CMR: A,E,D thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có trọng tâm G.
Gọi E; H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC.
D là điểm đối xứng của H qua A
I là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng CD
Gọi K là trung điểm của BI
a.CMR: Tam giác AKH = tam giác AID
b. CMR: tứ giác AGCI nội tiếp
c. CMR: IG.AB= BK.DE