Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thiện Nhân

Cho tam giác ABC. Gọi M N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phân giác trong và ngoài của góc B và tam giác ABC cắt đường thẳng MN lần lượt tại D và E. Các tia AD, AE cắt đường thẳng BC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng:

a) BD \(\perp AP;BE\perp AQ\)

b) B là trung điểm của PQ
c) AB=DE

Lê Trần Ngọc Hằng
12 tháng 6 2020 lúc 8:47

tự kẻ hình:3333

a) vì BE là phân giác của QBA=> B1=B2=QBA/2

vì BD là phân giác của ABC=> B3=B4=ABC/2

ta có EBD= B2+B3=QBA/2 +ABC/2= QBA+ABC/2= 180 độ/2=90 độ ( QBA kề bù với ABC)

trong tứ giác AEBD có EBD= 90 độ=> AEBD là HCN=> EBD=BDA=DAE=AEB= 90 độ

=> BEQ= 90 độ ( kề bù với AEB), BDP= 90 độ( kề bù với BDA)

=> BE vuông góc với AQ, BD vuông góc với AP

b)vì AEBD là hcn => AE=BD, 

xét tam giác BEQ và tam giác BEA có

B1=B2(gt)

BE chung

BEQ=BEA(=90 độ)

=> tam giác BEQ= tam gáic BEA(gcg)

=> AE=EQ ( hai cạnh tương ứng)

ta có DBP+EBQ= 90 độ( EBD= 90 độ)

VÌ EBQ vuông tại E=> EQB+EBQ= 90 độ

=> DBP=EQB (=90 độ-EBQ)

xét tam giác BEQ và tam giác PDB có

EQ=BD(=AE)

BEQ=PDB(=90 độ)

DBP=EQB(cmt)

=> tam giác BEQ= tam gáic PDB(gcg)

=> QB=PB ( hai cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của PQ

c) xét tam giác AED và tam giác DBA có 

AE=BD(cmt)

DAE=BDA(=90 độ)

AD chung

=> tam giác AED= tam giác DBA (cgc)

=> AB=DE( hai cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
hotboy
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Lê Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Nhi
Xem chi tiết
daotrinhthanhchung
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết