Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Hakuen-kun

cho tam giác ABC góc A =90°,góc C bằng 30°.Tia phân giác cắt AC tại M. Kẻ MI vuông góc với BC tại I . Chứng minh : -∆ABM=∆IBM,

-∆ABI đều

- BM là đường trung trực của AI

-biết AC= 4cm, BC= 5cm. Tính BI.

Vu Minh Phuong
1 tháng 4 2020 lúc 17:37

Hình bạn tự vẽ nha!

a, Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta IBM\)

Có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BIM}=90^0\)

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{IBM}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta IBM\left(ch.gn\right)\)

b, Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) ( đ/lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

Thay số: \(90^0+\widehat{ABC}+30^0=180^0\)

\(\widehat{ABC}=180^0-90^0-30^0=60^0\)

Xét \(\Delta ABI\)\(\widehat{B}=60^0\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABI\) đều (t/chất tam giác đều)

c, BM là đường trung trực AI ( câu này bạn xem lại nhé, mình vẽ hình cẩn thận rồi mà vẫn không chứng minh ra )

d, Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)

=> AB2 + AC2 = BC2 ( đ/lí Pytago )

Thay: AB2 + 42 = 52

=> AB2 = 52 - 42 = 9 = 32

=> AB = 3 cm

\(\Delta ABM=\Delta IBM\) (cmt)

=> AB = IB = 3 cm (2 cạnh t/ứng)

Vậy BI = 3 cm

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Anni
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
Xem chi tiết
nguyen dai duong
Xem chi tiết
nguyen dai duong
Xem chi tiết