Gọi K là giao của AI với MN
Áp dụng talet trong tam giác
\(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{CI}\Rightarrow\dfrac{MK}{NK}=\dfrac{BI}{CI}=1\)
=> MK = NK
Gọi K là giao của AI với MN
Áp dụng talet trong tam giác
\(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{CI}\Rightarrow\dfrac{MK}{NK}=\dfrac{BI}{CI}=1\)
=> MK = NK
1. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của BA, CA lần lượt lấy các điểm P,Q sao cho BP=CQ. Gọi M,N lần lượt là các trung điểm của ác đoạn BC, PQ. Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại I,K. CMR: tam giác AIK cân
2. Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến. Vẽ đường thẳng d đi qua trung điểm I của AM và cắt AB,AC. Gọi A',B',C' là hình chiếu của A,B,C trên đường thẳng d. CMR: AA'= (BB'+CC')/2
1. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của BA, CA lần lượt lấy các điểm P,Q sao cho BP=CQ. Gọi M,N lần lượt là các trung điểm của ác đoạn BC, PQ. Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại I,K. CMR: tam giác AIK cân
2. Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến. Vẽ đường thẳng d đi qua trung điểm I của AM và cắt AB,AC. Gọi A',B',C' là hình chiếu của A,B,C trên đường thẳng d. CMR: AA'= (BB'+CC')/2
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cần. b) Lấy I là trung điểm của BD. Qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt DE tại M, BC tại N. Chứng minh MN – EC. ©) Tứ giác BMDN là hình gi? Vì sao? d) . Tìm điều kiện của AABC đề tử giác BMDN là hình vuông?
Cho tam giác ABC (AB<AC). Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC
a) Chứng minh MN//BC và tính BC biết MN=4cm
b) Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN. Tia ME cắt BC tại K. Chứng minh E là trung điểm MK
d) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh 3BD=BC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC.
a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I.
Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi.
c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’.
d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích ΔDGG’.
Bài 8: Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi D là điểm nằm giữa A và B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho BD = CE. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, DE, BE.
a, Chứng minh tam giác MIN cân.
b, Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB ở P, cắt đường thẳng AC ở Q. Chứng minh tam giác APQ cân.
c, Kẻ phân giác AF của tam giác ABC. Chứng minh MN song song với AF.
Bài 8: Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi D là điểm nằm giữa A và B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho BD = CE. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, DE, BE.
a, Chứng minh tam giác MIN cân.
b, Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB ở P, cắt đường thẳng AC ở Q. Chứng minh tam giác APQ cân.
c, Kẻ phân giác AF của tam giác ABC. Chứng minh MN song song với AF.
Bài 8: Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi D là điểm nằm giữa A và B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho BD = CE. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, DE, BE.
a, Chứng minh tam giác MIN cân.
b, Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB ở P, cắt đường thẳng AC ở Q. Chứng minh tam giác APQ cân.
c, Kẻ phân giác AF của tam giác ABC. Chứng minh MN song song với AF.
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
b. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BC tại F. Chứng minh tứ giác MNCE là hình bình hành
c. Đường cao AH của tam giác ABC cắt MN tại điểm I. Gọi F là trung điểm của BH. Chứng minh: tứ giác AIFM là hình bình hành.