Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N là các điểm được xác định bởi MA- 2 MB = 0 , 2NC+3 NA = 0 và G là trọng tâm tam giác ABC
a/Chứng minh: AB+CD = AD+ CB .
b/ Tính AM theo AB và AN theo AC.
c/ Chứng minh ba điểm M,G, N thẳng hàng.
Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. (1; -10) B. (-3; 1) C. (-2; -7) D. (-3; -1)
cho tam giác ABC có M(1;-2) là trung điểm của AB, trục Ox là phân giác trong góc A, đỉnh B,C thuộc đường thẳng đi qua N(-3;0) và P(0;2). Tìm tọa độ 3 đỉnh của tam giác ABC
Trên hệ trục toạ độ Oxy cho A(0;2), B(6;4), C(1;-1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho:
a. Tam giác ABC nhận các điểm M, N, P làm trung điểm của các cạnh.
b. Tam giác MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh.
Cho ba điểm A (0,6) B(-3,2) C(5,-1)
A ) chứng minh rằng A , B ,C lập thành một tam giác
B ) Tìm tọa độ điểm M ,N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC và CA
C ) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD
D ) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABEC là hình bình hành
Cho tam giác ABC có A(1;1), B(-3;5) và M(1/2;-3/2) là trung điểm của AC.
a,Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC
b,Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC
c,Tính khoảng cách từ B đến cạnh AC
Bài 1. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua A(1;-2) và // với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.
b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).
c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.
Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).
Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
Bài 3. Cho tam giaùc ABC coù: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Vieát phöông trình toång quaùt cuûa:
a) 3 caïnh AB, AC, BC
b) Ñöôøng thaúng qua A vaø song song vôùi BC
c)Trung tuyeán AM vaø ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc ABC
d) Ñöôøng thaúng qua troïng taâm G cuûa tam giaùc ABC vaø vuoâng goùc vôùi AC
e) Ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh BC
Bài 4. Cho tam giaùc ABC coù: A(1 ; 3), B(5 ; 6), C(7 ; 0).:
a) Vieát phöông trình toång quaùt cuûa 3 caïnh AB, AC, BC
b) Viết phương trình đđöôøng trung bình song song cạnh AB
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt hai trục tọa độ tại M,N sao cho AM = AN
d) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong tam giaùc ABC
Bài 5. Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và
a) đi qua điểm A(3;5).
b) tiếp xúc với đường thẳng có pt x + y = 1.
1. Cho M(3;-1) và đường thẳng d: 3x-4y+12=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
2. Cho M(8;2) và đường thẳng d: 2x-3y+3=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
3. Cho đường thẳng d: x+y-5=0 và I(2;0). Tìm điểm M thuộc d sao cho MI=3.
4. Cho tam giác ABC có M(2;-1) là trung điểm AB. Đường trung tuyến và đường cao qua A lần lượt là: d1: x+y-7=0 và d2: 5x+3y-29=0.
a.Tìm điểm A và viết pt cạnh BC.
b. Viết pt cạnh AC.
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. CẢM ƠN