Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Linh Chi

Cho tam giác ABC đều, vẽ đường vuông góc vs BC tại C cắt AB tại E. Vẽ đường vuông góc vs AB tại A cắt BC tại F. C/m: ACEF là hình thang cân

Xét tam giác AEC ta có :

AEC + ABC + ECB = 180 độ

=> AEC + ABC = 90 độ

=> ACE + ACB = 90 độ

Mà tam giác ABC đều (gt)

=> ABC =ACB

=> AEC = ACE 

=> Tam giác AEC cân tại A

=> AE = AC

Lại cm tương tự ta có :

=> Tam giác ACF cân tai C

=> AC = CF 

Mà tam giác ABC đều

=> AB = AC = BC 

=> AB = BC = AF= CF

=> A là trung điểm BE(1)

=> C là trung điểm BF(2)

Từ (1) và (2) => AC là đường trung bình của tam giác BEF

=> AC //EF

=> ACEF là hình thang 

Mà AE = CF (cmt)

=> ACEF là hình thang cân (dpcm)

Kasumi_Uyama7a
29 tháng 6 2019 lúc 15:44

A B C F E 1 2 1 1 1

\(\Delta ABC\) đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)\(AB=AC=BC\)

Xét \(\Delta ABF\) và \(\Delta CBE\) có: 

\(AB=BC\)

-\(\widehat{BAF}=\widehat{BCE}=90^o\)

\(\widehat{B}\) chung

=> \(\Delta ABF=\Delta CBE\left(g-c-g\right)\)

=> \(BE=BF\)=> \(\Delta BEF\) cân tại B=> \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(1)

Ta có:\(\Delta BEF\)cân có \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta BEF\) đều=> \(\widehat{F}=60^o\). Mà \(\widehat{BCA}=60^o\)=>\(\widehat{F}=\widehat{BCA}\)( đồng vị) => \(AC//EF=>ACFE\) là hình thang (2)

Từ (1) và (2)=> \(ACFE\)là hình thang cân.


Các câu hỏi tương tự
linh bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo nguyên
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
my nguyễn
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Vũ Thảo Vy
Xem chi tiết