Bạn tự vẽ hình nha!
a) A + B + C = 180 ĐỘ (tổng 3 góc tam giác ABC)
A + 60 + C = 180
A + C = 180 - 60 = 120
2C + C = 120
3C =120
C = 120 : 3 = 40 => A =80
ta có : góc C < góc B < góc A (40 < 60 < 80)
Vậy AB < AC < BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BC)
b) Xét tam giác BHC vuông tại H
=> góc HBC + góc C =90 độ
HBC + 40 =90
HBC = 90 - 40 =50
C < HBC (40 < 50) => HB < HC (1) ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BHC)
Ta có :
ABH + HBA = ABC ( tia BH nằm giữa 2 tia BA và BC)
ABH + 50 = 60
ABH = 60 - 50 = 10
ABH < A (10 < 80) nên HA < HB (2) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác AHB)
Từ (1) và (2), => HA < HC
c) Tam giác ABM và tam giác CEM có
AM = CM ( đường trung tuyến BM)
góc AMB = góc CMB (2 góc đối đỉnh)
BM = EM (gt)
=> tam giác ABM = tam giác CEM (c.g.c)
=> AB = CE (yếu tố tương ứng) (đpcm)
Xét tam giác BEC , ta có :
BE < BC + CE
2BM < BA + AB ( đpcm)