a; hạ các đường cao BK,CI vuông góc với AM
nên tổng các khoảng cách từ B và C đến AM là
\(d=BK+CI\)
xét tam giác BKM vuông tại K có: \(BK\le BM\)(bđt tam giác)
tương tự tam giác CMI vuông tại I : \(CI\le CM\)
\(\Rightarrow d=CI+BK\le BM+CM=BC\)(do \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\))
b; để khoảng cách d lớn nhất
từ \(BK\le BM\) dấu"=" xảy ra khi K trùng M
tương tự \(CI\le CM\)dấu"=" xảy rakhi I trùng M
=>M trùng với hình chiếu B,C lên AM
a. Vẽ BD vuông góc AM; CE vuông góc AM; BD + CE = d
Ta có: BD \(\le\) BM; CE \(\le\) CM
nên BD + CE \(\le\) BM + CM hay d \(\le\) BC
b. Giá trị lớn nhất của d = BC
<=> BD = BM; CE = CM
<=> D trùng với M và E trùng với M
<=> M trùng hình chiếu H của A trên BC.