a) Áp dụng định lý Py-ta-go: BC2=AB2+AC2=82+62=64+36=100 \(\Rightarrow\)BC=10
b) Xét tam giác ABC và tam giác ADC:BAC^=DAC^=90o; AB=AD; AC chung \(\Rightarrow\)tam giác ABC=ADC (2 cạnh góc vuông) \(\Rightarrow\)BC=DC
Xét tam giác ABE và ADE: BAE^=DAE^=90o; AB=AD; AE chung \(\Rightarrow\)tam giác ABE=ADE \(\Rightarrow\)BE=DE
Xét tam giác BEC và DEC: BC=DC; BE=DE; EC chung \(\Rightarrow\)tam giác BEC=DEC (cạnh_cạnh_cạnh)
c) Sorry bn, câu này mk ko bít làm T_T
a) Áp dụng định lý Py-ta-go: BC2= AB2+AC2= 82+62= 64+36= 100 \(\Rightarrow\)BC=10
b) Xét tam giác
Câu a) Áp dụng định lí Pytago với tam giác ABC vuông tại A ( góc A=90).
Câu b) Chứng minh được tam giác BAC=TAM GIÁC DAC( trường hợp cạnh góc cạnh).
=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)>
=>tam giác BDC cân tại C(định nghĩa). (1)
góc BAC=90độ(giả thiết)=> AC vuông góc BD=> AC là đường cao (định nghĩa). (2)
Từ (1) và (2)=> Ac là phân giác của góc BCD (định lí)=> góc BCA=góc DCA (định nghĩa).
chứng minh được: tam giác BEC= tam giác DEC (cạnh góc cạnh).
Câu c) Xét tam giác BDC cân (cmt) có: AC là đường cao (AC vuông góc với BD).
=> AC là đường trung tuyến (định lí) (3) Có: CE/CE=6-2/6=2/3. (4)
Từ (3) và (4)=> E là trọng tâm tam giác BDC. => DE là đường trung tuyến của tam giác BDC.
Vậy DE đi qua trung điểm cạnh BC.