|2x + 3| < 5
=> +) |2x + 3| = 0; => 2x + 3 = 0; => x = -3/2 (loại)
+) |2x + 3| = 1 ;=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1 ;=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)
+) |2x + 3| = 2 => 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2 => x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)
+) |2x + 3| = 3=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3 => x = 0 hoặc x = -3 (loại)
+) |2x + 3| = 4 => 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4 => x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)
+) |2x + 3| = 5 => 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5 => x = 1 hoặc x = -4 (loại)
Vậy x thuộc {0; 1}.
Bài 1 Cho tam giác ABC có góc A= 40 độ,AB=AC.Gọi M Là trung điểm của BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và tam giác AMC
Bài 2 Cho tam giác ABC vẽ cung tron tam A bán kính BC,vẽ cung tròn tâm C bán kính =AB chúng cắt nhau ở M. CM và B nằm khác phía đối với AC .Chứng minh rằng AM song song với BC.
Bài 3 Cho tam giác ABC vẽ đoạn AD vuông góc với AB( CD và C nằm khác phía đối với AB ) AD =AB .Vẽ đoạn AE vuông góc với AC (E và B nằm khác phía đối vớiAC)AE=AC.Biết rằng DE=BC Tính góc BAC
Bài 1:
-Vì M là trung điểm nên CM=BM
-Vì AM chung và theo GT AB=AC nên Tam giác ABM=tam giac ACM
Góc A=40 độ=>Góc MAB=MAC=20
Vì góc AMB+góc AMC=180 độ(2 góc kề bù) mà góc AMB=AMC nên AMB=AMC=90 độ(2 góc tương ứng)
=>góc ABM=góc ACM=70 độ
Vậy Góc A=Góc C=70 độ
Góc AMC=góc AMB=90 độ
Góc CAM=góc BAM=20 độ