Thầy Tùng Dương

Cho tam giác ABC có đường phân giác BN. Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng bốn điểm A, O, H, C cùng nằm trên một đường tròn.

Nguyễn Bá Khánh An
16 tháng 2 2021 lúc 20:29
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hiển Long
17 tháng 2 2021 lúc 10:59
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Phúc Thắng
24 tháng 2 2021 lúc 19:23
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Minh
24 tháng 2 2021 lúc 19:35
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công	Thái
12 tháng 5 2021 lúc 21:39
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ THÚY VÂN
11 tháng 1 2022 lúc 21:21
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
13 tháng 1 2022 lúc 20:23
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Trung Đức
15 tháng 1 2022 lúc 19:33
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Trung Đức
15 tháng 1 2022 lúc 20:21


TH1:O và H nằm cùng phía với AC

Gọi I là giao điểm của AH và BN
     M là giao điểm của AB và CO
Kẻ AK
 \(\perp\) MC cắt BC tại H'

 

 
Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Linh B
16 tháng 1 2022 lúc 9:26

Bài toán có 2 trường hợp

O và H nằm cùng phía với AC O và H nằm khác phía với AC

Bài toán có nhiều lời giải, chứng minh \widehat {OCH} = \widehat {OAI}\widehat {BHO} = \widehat {OAC}, ...

Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc  Việt
16 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bài toán có 2 trường hợp

O và H nằm cùng phía với AC O và H nằm khác phía với AC

Bài toán có nhiều lời giải, chứng minh \widehat {OCH} = \widehat {OAI}\widehat {BHO} = \widehat {OAC}, ...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh  Nhi
19 tháng 1 2022 lúc 20:24
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐAN QUẾ
1 tháng 3 2022 lúc 9:06
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐAN QUẾ
1 tháng 3 2022 lúc 9:36

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐAN QUẾ
1 tháng 3 2022 lúc 10:02

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐAN QUẾ
1 tháng 3 2022 lúc 10:02

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐẶNG NHẬT ANH
1 tháng 3 2022 lúc 10:13

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
6 tháng 3 2022 lúc 12:48

Trường hợp 1: O và H nằm cùng phía so với AC

B A C O N 1 1 2

- O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC 

=> O là giao của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

=> AO phân giác  \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{OAC}\left(1\right)\)

\(\Delta BAH\) có BN vừa là đường phân giác góc B, vừa vuông góc với AH (gt)

=> \(\Delta BAH\)  cân tại B => BA=BH

\(\Delta OAB\)  và \(\Delta OBH\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BN phân giác góc B)

OB chung

BA=BH (cmt)

=> \(\Delta OAB\) = \(\Delta OBH\)  (c-g-c) 

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}\)  ( góc tương ứng) (2)

- Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{H_1}\) (3)

mà \(\widehat{H_1}+\widehat{OHC}=180^0\) ( kề bù ) (4)

- Từ (3) và (4) => \(\widehat{OAC}+\widehat{OHC}=180^0\)

=> A, O,H,C cùng nằm trên 1 đường tròn

Trường hợp 2: O và H nằm khác phía so với AC

B A C H F N O 1 1 1 1

- Gọi F là giao của BN và AH

- O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC 

=> O là giao của 3 đường phân giác trong tam giác ABC

=> \(\widehat{A_1}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)    ;   \(\widehat{B_1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)    ;   \(\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)

\(\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}=\dfrac{180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{B}\right)}{2}=90^0-\left(\dfrac{\widehat{BAC}}{2}+\dfrac{\widehat{B}}{2}\right)=90^0-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)\left(5\right)\)

\(\Delta BAF,\widehat{F_1}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{BAF}=90^0\)  ( tổng 3 góc trong tam giác)

hay \(\widehat{B_1}+\widehat{A_1}+\widehat{OAF}=90^0\Rightarrow\widehat{OAF}=90^0-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)\left(6\right)\)

- Từ (5) và ( 6) => \(\widehat{OAF}=\widehat{C_1}\left(7\right)\)

\(\widehat{OCH}+\widehat{C_1}=180^0\left(8\right)\) (kề bù)

- Từ (7) và (8) => \(\widehat{OCH}+\widehat{OAF}=180^0\)

=> A, O,H,C cùng nằm trên 1 đường tròn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Hương
6 tháng 3 2022 lúc 22:02

loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 17:29
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thị Hà Anh
7 tháng 3 2022 lúc 21:17

A B C N H O 1 2 TH1: O và H nằm cùng phía với AC

Ta có: O là tâm đt nội tiếp △ ABC

=> O là giao của 3 đường phân giác △ABC

<=> OA là phân giác góc BAC

<=> BAO=OAC=BAC/2   (1)

Lại có: BN là phân giác góc ABC và vuông góc với AH (gt)

=>△ ABH cân tại B

<=> AB=BH

Xét △ABO và △BOH có:

OB chung

AB=BH(cmt)                    =>△ABO ∞ △HBO(c-g-c)

ABO=OBH (gt)

=> góc BAO= góc OHB ( góc tương ứng)       (2)

Từ (1) ;(2) => góc OAC= góc OHB

Mà OHB+OHC=180 (Kề bù)

=>OHC+OAC=180

<=> tứ giác ACHO là tứ giác nội tiếp (t/c tg nt)

<=> O,C,H,A cùng thuộc đt đk OC A B C O N H 1 2 1 TH2: O và H nằm khác phía với AC M 1

Gọi M là giao của AC với BN

O là  tâm đt nội tiếp  △ABC

=> Olà giao của 3 đg phân giác của △ ABC

=> A1=BAC/2

     C1= ACB/2

      B1=ABC/2

=> C1= (180-(BAC+AB) ) /2 = 90- (A1+B1)      (3)

Mặt khác : △ ABF có góc F =90

BAF +B1+F= 180( tổng 3 góc △ )

=> BAF +B1=90

hay A1+B1+ BAF= 90

=> BAF= 90-(A1+B1)       (4)

Từ (3) ;(4) => C1= BAF

Mà C1+ OCH= 180 (kề bù)

=> BAF+ OCH =180

=> tứ giác AOCH là tứ giác nội tiếp (t/c tg nt)

=> A,O,H,C cùng thuộc 1đt đk OH

 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Như Quỳnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:52

.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Hà
8 tháng 3 2022 lúc 20:16
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Doãn Thắng
10 tháng 3 2022 lúc 14:32
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Duy Khánh
10 tháng 3 2022 lúc 16:38

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Quỳnh Anh
14 tháng 3 2022 lúc 11:25

Xét (O) có : 

-Góc AOC= Góc CHA ( là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOHC)

Mà hai góc này có đỉnh O và H là hai đỉnh kề nhau 

=>O,C cùng thuộc một đường tròn (1)

-Vì góc OAH và góc OCH là hai góc nội tiếp cùng chắn cung OH của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOHC)

=>Góc OAH= Góc OCH (2)

Tứ(1),(2)=> Tứ giác AOHC nội tiếp đường tròn

=> 4 điểm A,O,H,C cùng thuộc một đường thẳng 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Tuấn Ninh
14 tháng 3 2022 lúc 21:24
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tuấn Cảnh
18 tháng 3 2022 lúc 9:20
Khách vãng lai đã xóa
Lê Phạm Gia Hân
18 tháng 3 2022 lúc 10:37
Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Đăng Huy
7 tháng 3 lúc 19:52

2342


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết