fan uni5

CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB<AC , TIA PHÂN GIÁC GÓC A CẮT BC TẠI M VÀ TRÊN AC LẤY ĐIỂM D SAO CHO AB=AD

A, CM TAM GIÁC ABM=AMD 

B, GỌI H LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AB VÀ DM . CM TAM GIÁC AHC CÂN

C, TRÊN TIA ĐỐI CỦA  TIA DA LẤY ĐIỂM N SAO CHO DN=ĐÃ . TỪ N VẼ ĐƯỜNG THẲNG d SONG SONG VỚI AM VÀ CẮT ĐƯỜNG THẲNG d TẠI K . CM AK=MN

D, SO SÁNH MB VÀ MC

                 MIK CẦN GẤP ( VẼ HÌNH CHO MIK LUÔN NHA )

Phạm Ngọc Anh
19 tháng 5 2018 lúc 20:35

Bn kiểm tra lại câu c ik cái j cắt đg thẳng d tại K vậy?

Trần Thùy Dương
19 tháng 5 2018 lúc 21:24

a)  Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ADM\)Có :

\(AB=AD\left(GT\right)\)(1)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)( Vì AM là tia phân giác)       (2)

\(AM:\)Cạnh chung          (3)

Từ (1) ; (2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.g.c\right)\)

b)

Vì \(\Delta ABM=\Delta ADM\)( chứng minh ở câu a )

\(\Rightarrow AB=AD\)( Cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta BAD\)Cân

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

Kẻ BD // HC

Ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{BHC}\)( Vị trí đồng vị )    (1)

và \(\widehat{ADB}=\widehat{DCH}\)( Vị trí đồng vị )        (2)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)( Chứng minh trên)      (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\widehat{BHC}=\widehat{DCH}\)

\(\Rightarrow\Delta HAC\)Cân  ( đpcm )

c)  Bạn xem lại đề câu c nha .

d) 

Vì \(\Delta ABM=\Delta ADM\)( chứng minh ở câu a )

\(\Rightarrow BM=DM\)( Cặp cạnh tương ứng )

Kẻ \(MI\perp AC\)

=> \(\widehat{IMN}+\widehat{C}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90-\widehat{IMN}\)(1)

Ta có :

\(\widehat{MDC}=\widehat{MIC}+\widehat{IMD}\)

\(\Rightarrow\widehat{MDC}=90+\widehat{IMD}\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{MDC}>\widehat{C}\)

Xét \(\Delta DMN\)CÓ :

\(\widehat{MDN}>\widehat{C}\)(1)

\(\Rightarrow MN>MD\)( vì cạnh MN đối diện với góc lớn nhất trong tam giác )        (2)

Mà \(MD=MB\)( Chứng minh trên)      (3)

Từ (1)(2) và (3)

\(\Rightarrow MC>MB\);

Trần Thùy Dương
19 tháng 5 2018 lúc 21:28

A B C H M I D N

Phạm Ngọc Anh
19 tháng 5 2018 lúc 21:41

Mk có cách 2 cho câu d mà ko cần phải vẽ thêm hình nè.

d, Xét ∆ BHM = ∆ DCM (cmt)

➡️ BM = DM, góc HBM = góc CDM

Xét ∆ ABC có góc HBM là góc ngoài tại đỉnh B

➡️ Góc HBM lớn hơn góc C

mà góc HBM = góc CDM (cmt)

➡️Góc CDM lớn hơn góc C

➡️CM lớn hơn DM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

mà DM = BM (cmt)

➡️CM lớn hơn BM (đpcm)

Hok tốt nha~

Huy Hoàng
20 tháng 5 2018 lúc 13:45

a/ \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMD\)có: AB = AD (gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta AMD\)(c. g. c) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta AMB=\Delta AMD\)(cmt) => \(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)(hai góc tương ứng)

=> \(180^o-\widehat{ABM}=180^o-\widehat{ADM}\)

=> \(\widehat{HBM}=\widehat{MDC}\)

\(\Delta HMB\)và \(\Delta DMC\)có: \(\widehat{HBM}=\widehat{MDC}\)(cmt)

BM = MD (\(\Delta AMB=\Delta AMD\))

\(\widehat{HMB}=\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta HMB\)\(\Delta DMC\)(g. c. g)

=> HB = DC (hai cạnh tương ứng)

và AB = AD (\(\Delta AMB=\Delta AMD\))

=> HB + AB = DC + AD

=> AH = AC

nên \(\Delta AHC\)cân tại A (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Lê Nguyễn Mai Thảo
Xem chi tiết
Võ Thị Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết