Cho tam giác ABC có AB=25cm, AC=26cm. Đường cao AH=24cm. Tính BC trong 2 trường hợp B là góc nhọn, tù
1, cho tam giác ABC có góc A tù, góc C = 30 độ, AB=29 , AC =40. Vẽ đường cao AH. Tính độ dài BH
2, Cho tam giác ABC có AB= 25 , AC = 26. Đường cao AH= 24cm . Tính độ dài BC theo 2 trường hợp
cho tam giác ABC có AB<AC kẻ AH vuông góc với BC tại H. CM HB<HC góc HAB<góc HAC xét 2 trường hợp góc B là góc tù và góc nhọn
cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến:
a, CM tam giác AHB= tam giác AHC
b, CM góc AHB= góc AHC= 90 độ
c, biết AB= AC= 13cm, BC=10 cm. Tính AH
(vẽ hình theo 2 trường hợp: góc tù, góc nhọn)
ho tam giác ABC có góc A là góc tù , trong góc BAC vẽ 2 tia à và Ay theo thứ tự vuông góc với ACV và AB , trên tia à lấy điểm E sao cho AE = AC , trên tia Ay lấy điểm M sao cho AM= AB . Dường cao AH của tam giác ABC cắt EM tại H' . Đường cao AD của tam giác AEM cắt BC tại D' . CMR : a) tam giác AEH'=tam giác CAD' b) AH' là trung tuyến của tam giác AEM
cho tam giác ABC có AB=AC=BC=5 cm, đường cao AH. TRên đường thẳng BH lấy K sao cho BK=5 cm. Tính BH. Tính tổng các góc ABC và góc AKC trong trường hợp B nằm giữa K và H
Cho tam giác ABC có AB = 25cm AC = 26cm
Đường cao AH = 24cm .Tinh BC
1. Cho tam giác ABC không có góc tù, vẽ đường cao AH và BK. Cho biết AH ≥ BC; BK ≥ AC. Hãy tính các góc của tam giác ABC?
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = 70*. Tia phân giác của B cắt tia phân giác của C ở I và cắt đường phân giác của góc ngoài tại C ở K. Tính góc BIC và góc BKC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông góc tại A, kẻ đường cao AH. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Biết góc DAH = 15*. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A, B, C là góc nhọn, góc A = 50*. Qua B kẻ đoạn thẳng BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Qua C kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Tính góc ABD và góc ACE.
b) Tính góc DHE.