\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|-2.5-0.9\right|=5\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|-2.5-0.9\right|=5\)
Tính diện tích tam giác ABC biết A(3;-4),B(1;5),C(3;1).
Cho tam giác ABC biết \(A(1;4);B(3;-1);C(6;-2)\). Viết phương trình đường thẳng d qua C và chia tam giác thành hai phần, sao cho phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.
Bài 1:Cho tam giác ABC có \(AB:3x-4y+6=0, AC:5x+12y-25=0, BC:y=0\)
Viết phương trình đường phân giác trong góc A và B của tam giác ABC.
Bài 2: Tìm đường thẳng cách điểm \(A(1;1)\) và một khoảng bằng \(\frac{1}{5}\) và cách điểm \(B(3;1)\) một khoảng bằng 1
Bài 3: Cho tam giác ABC có \(A(-6;-3), B(-4;3), C(9;2)\). Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có \(A(-1;3)\); đường cao BH:\(x-y=0\) ; phân giác trong góc C: \(x+3y+2=0\). Tìm tọa độ điểm B
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC. Biết điểm A(4;4), điểm B(2;2), góc B 45 độ và diện tích ram giác ABC bằng 2 . Tìm tọa độ điểm C có hoành độ x phải lớn hơn 2
Cho tam giác ABC có A( -3; 7) ; B( 0; 8) ; C(-1; -4).
a) Viết phương trình của đường thẳng AB.
b) Tính độ dài đường cao kẻ từ C.
c) Tính \(\widehat{C}\) của \(\Delta\)ABC