cho tam giác abca bằng 13 cm b 14 cm c 15cm tính diện tích tam giác abc góc b tù hay nhọn
tính bán kinh R r tính độ dài đường trung tuyến mb
1.Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính \(\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{3AB}\right|\) theo a
2. Cho tam giác ABC đều cạnh a. M là trung điểm BC . Tính \(\left|\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)theo a
3. Cho tam giác ABC đều cạnh a có G là trọng tâm . Tính \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC}\right|\)theo a
Giups mik vs ạ . Tks
1. Trg mp hệ tọa độ Oxy , cho A(-1;0),B(3;-2) . Đỉnh C của tam giác ABC vuông tại A nằm trên đt nào ?
2. Cho các số thực x,y thỏa mãn \(0< x,y\le1\) và x+y= 4xy . Tìm GTLN của biểu thức \(M=x^2+y^2-7xy\)
3. Trên hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC . Biết B (3;-2),C(-1;1) và AB=2AC. Tìm tọa độ D là chân đg phân giác trg của tam giác ABC
Help me !
Cho tam giác ABC có góc B < 90, AQ và CP là các đường cao, SABC = 9 SBPQ.
a, Tính cosB
b, Cho PQ = 2 \(\sqrt{2}\). Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ bên ngoài các tam giác vuông cân đỉnh A là tam giác ABD và tam giác ACE. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh: AM vuông góc với BD.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7), C(–3: 8)
a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABCBài 8: Cho ΔABC có \(sinB=2sinA.cosC\). CMR : ΔABC cân tại B
Bài 9 : Cho ΔABC có S= p(p-a) . CMR : ΔABC vuông tại A
Bài 10: Cho ΔABC , CM nếu \(5m_a^2=m_b^2+m_c^2\) thì ΔABC vuông tại A
Bài 11:Cho ΔABC có sin A(cosB+cosC) =sinB + sin C . CMR : ΔABC vuông
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A và BC = a .góc ABC =60 độ ,tính vectơ CB nhân vectơ BA. Bài 2 Cho tam giác ABC với AB = 8 cm góc A bằng 60° nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính r = 7 căn 3 chia 3 cm. Tính độ dài các cạnh BC ,AC diện tích tam giác ABC và độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh C .Bài 3 Cho tam giác ABC có AB = 3 AC = 7 BC = 8 a tính số đo góc B diện tích tam giác ABC .b /M là chân đường trung tuyến và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC Tính độ dài đoạn thẳng MH