Xin lỗi bn nhé nhưng mik chỉ làm được câu ,b thui
a/ ΔMABΔMAB và ΔMCDΔMCD có:
MB = MD (gt)
AMBˆ=CMDˆAMB^=CMD^ (đối đỉnh)
MA = MC (M là trung điểm của AC)
=> ΔMABΔMAB = ΔMCDΔMCD (c. g. c) (đpcm)
b/ ΔKMDΔKMD và ΔHMBΔHMB có:
KM = HM (gt)
KMDˆ=BMHˆKMD^=BMH^ (đối đỉnh)
MD = MB (gt)
=> ΔKMDΔKMD = ΔHMBΔHMB (c. g. c)
=> KDMˆ=HBMˆKDM^=HBM^ (hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong) =>
Hình dễ tự vẽ nhé ! T ngu vẽ hình trên OLM lắm :v
a ) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MCD\) có :
AM = CM ( do M là trung điểm của AC )
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) ( hai góc đối đỉnh )
MD = MB ( gt )
nên \(\Delta MAB=\Delta MCD\left(c.g.c\right)\)
b ) Xét \(\Delta BMH\)và \(\Delta DMK\)có :
MD = MB ( gt )
\(\widehat{BMH}=\widehat{DMK}\)( Hai góc đối đỉnh )
MK = MH ( gt )
nên \(\Delta BMH=\Delta DMK\)( c.g.c )
c ) A,K,D là 3 điểm thẳng hàng ( đề ko yêu cầu CM :v )
Phần ( b ) tớ thiếu nhé ! thêm vào hộ tớ chỗ này nhá :v
=> \(\widehat{KDM}=\widehat{MBH}\)
=> KD//BH
Chứng minh ý c) nè :
Xét tam giác MBH và tam giác MKD ta có :
KM = MH(gt)
BM = MD(gt)
BMH = KMD
=> Tam giác MBH = tam giác MKD (c.g.c)
=> BH = KD
Tương tự ta có tam giác AMK = tam giác HMC
=> HC = AK
Mà BH = HC (gt)
=> AK = KD
Xét tam giác KMD và tam giác HMC có
AM = MC
DM = MB
AMB = DMC ( đối đỉnh)
=> Tam giác KMD = tam giác HMC (c.g.c)
=> AM = MD
=> Tam giác AMD cân tại M
Mà AK = KD
=> M là trung tuyến đồng thời là đường trung trực và đồng thời là đường phân giác của tam giác AMD
=>MK vuông góc với AD
=> MKA + MKD = 180 độ ( kề bù)
=> A,K,M thẳng hàng (dpcm)