TSĐ_CUABAYLẮC

Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB lấy điểm D,trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE.Kẻ DM,EN vuông góc với BC (M,N thuộc BC) 

a,Tam giác BDM=Tâm giác CEN 

b,Gọi I là giao điểm của DE và BC,chứng minh tam giác DMI = tam giác ENI 

c,Khi góc BAC=90°,AB=4cm tính BC (trường hợp này chỉ dùng cho câu c) 

d, Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt tia phân giác của góc BAC tại J.CMR:JI là đường trung trực của DE

Yêu nè
5 tháng 3 2020 lúc 14:07

Bạn ơi t nghĩ là k vào đc đâu bn ạ

Nếu bn ghi rõ đề ra thì chắc ..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
7 tháng 3 2020 lúc 9:14

A B C N M I D E J

a)  +) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A

=> AB = AC và  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  ( tính chất tam giác cân )

+) Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)  ( 2 góc đối đỉnh )

 => \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

+) Xét \(\Delta\) BDM vuông tại M  và \(\Delta\)CEN vuông tại N có

BD = CE  (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)  ( cmt) 

=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)CEN   ( ch-gn) 

b) +) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)  ( định lí Py-ta-go)

=> \(BC^2=2.AB^2\)

=> \(BC^2=2.4^2=2.16=32\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{32}\)  ( cm)   ( do BC > 0 )

Vậy 

Từ ^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
7 tháng 3 2020 lúc 19:36

Ấy cha cha ms ra câu b

b) Ta có \(\hept{\begin{cases}DM\perp BC\\EN\perp BD\end{cases}\left(gt\right)}\)

=> DM // EN 

=> \(\widehat{MDC}=\widehat{CEN}\) ( 2 góc so le trong )

+) Theo câu a ta có \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)CEN

=> DM = CE

+) Xét \(\Delta\) DMI  vuông tại M và  \(\Delta\)ENI vuông tại N có

DM = CE ( gt)

\(\widehat{MDC}=\widehat{CEN}\)  ( cmt)

=> \(\Delta\)DMI = \(\Delta\)ENI (g-c-g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Duy Tùng
Xem chi tiết
Nhii Yoongie
Xem chi tiết
truongthiha
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
1234
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Vũ Thị Thủy
Xem chi tiết
TH ND
Xem chi tiết