Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn

Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC

a, CM tam giác AHB=tam giác ABC

b, Đường thẳng quả H song song với AB cắt AC tại D. Gọi M là trung điểm BC. CM tam giác DHC cân và DM//AH

C , Gọi G là giáo điểm của AH và BD. CM G là trọng tâm của tam giác ABC và AH+BD>3HD

Giúp mình với mình sắp thi học kì rồi , bạn nào nhanh mình tick cho

 

 

Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 16:47

Lần sau chép đề cẩn thận nhé. Sai tùm lum.

a, ΔAHB = ΔAHC.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

Do đó: ΔAHB =  ΔAHC (cạnh huyền - góc nhọn)

b, ΔDHC cân. DM//AH. (sửa M là trung điểm HC nhé ! )

Vì HD//BA (gt) => ^B = ^H1 (đồng vị) 

Mà ^B = ^C => ^H1 = ^C => ΔDHC cân tại D (hai góc ở đáy)

Xét ΔDHM và ΔDCM có:

DH = DC (hai cạnh bên)

HM = MC (M là trung điểm của HC)

DM : chung

Do đó: ΔDHM = ΔDCM (c.c.c)

=> ^M1 = ^M2 (hai góc tương ứng)

Mà ^M1 + ^M2 = 180o (kề bù)

=> ^M1 = ^M2 = 180o : 2 = 90o hay DM ⊥ BC.

Vậy DM // AH (cùng vuông góc với BC).

c, G là trọng tâm ΔABC. AH + BD > 3HD.

Ta có: ^H2 = ^A1 (so le trong)

Mà ^A1 = ^A2 (hai góc tương ứng)

=> ^H2 = ^A2 => ΔHDA cân tại D (hai góc ở đáy) 

=> DA = DH (hai cạnh bên)

Vì DH = DC (hai cạnh bên)

     DA = DH (hai cạnh bên)

=> DA = DC 

=> BD là trung tuyến ứng với cạnh bên AC.

Vì BH = HC (hai cạnh tương ứng) => AH là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC.

Mà AC cắt BC tại G => CG là trung tuyến ứng với cạnh bên AB

=> G là trọng tâm của  ΔABC.

Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 17:05

A C B H M 1 2 D 1 1 2 2 1 2


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Đức Duy
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
VTD
Xem chi tiết
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Sơn
Xem chi tiết