Nguyễn Bích Thư

Cho tam giác ABC cân tại A . Trên AB lấy D trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=BD , DE cắt BC tại I trên tia đối của tia BC lấy F sao cho BF=CI 

Chứng minh : a) Tam giác BFD=tam giác CIE

                       b) Tam giác DFI cân 

                       c) I là trung điểm của DE

Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 12:45

A B C I E D F O a, góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ABC + góc ABF = 180 (kb)

góc ACB + góc BCE = 190 (kb)

=> góc ABF = góc BCE 

xét tam giác FBD và tam giác ICE có : BF = CI (gt)

BD = CE (gt)

=> tam giác FBD = tam giác ICE (c-g-c)

b, tam giác FBD = tam giác ICE (câu a)

=> góc DFB = góc CIE (đn)

góc CIE = góc DIF (đối đỉnh)

=> góc DFI = góc DIF 

=> tam giác FDI cân tại D (dh)

c, kẻ DO // AC có ODI slt với ICE 

=> góc ODI = góc ICE (đl)      (1)

 tam giác FDI cân tại D (Câu b) => DF = DI 

mà có FD = IE do tam giác FBD = tam giác ICE (câu a) 

=>  DI = IE     (2)

xét tam giác DIO và tam giác EIC có : góc OID = góc CIE (đối đỉnh)    và (1)(2)

=> tam giác DIO = tam giác EIC (g-c-g)

=> DI = IE (đn) mà I nằm giữa D và  E

=> I Là trung điểm của DE (đn)

Khách vãng lai đã xóa
Laura
9 tháng 2 2020 lúc 12:58

A B C F E I D = = - - + +

a) Ta có:

DBF + DBI = 180o

ICE + ICA = 180o

Mà DBI = ICA \(\Rightarrow\)DBF = ICE

Xét \(\Delta\)BFD và \(\Delta\)CIE có:

DB = CE (gt)

DBF  =ICE (cmt)

BF = CI (gt)

\(\Rightarrow\Delta\) BFD = \(\Delta\)CIE (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)BFD = \(\Delta\)CIE

\(\Rightarrow\)DFB = CIE (2 góc tương ứng)

Mà CIE = DIF (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)DFB = DIF

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) DIF cân

c) Ta có: \(\Delta\)DFI cân \(\Rightarrow\)DF = DI

Mà DF = IE \(\Rightarrow\)ID = IE

Lại có 3 điểm 

Khách vãng lai đã xóa
Laura
9 tháng 2 2020 lúc 13:00

Sorry ấn nhầm.

Làm tiếp:

Lại có 3 điểm D, I, E thẳng hàng 

\(\Rightarrow\)I là trung điểm của DI

Thật ra thì đến đây bạn làm được rồi nhưng mình làm tiếp cho hoàn thiện bài.

Khách vãng lai đã xóa

Từ D vẽ đường // vs AC cắt BC tại I

ta có :tg ABC CÂN TẠI A => ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^(1)

DF//AC=>DF//EC=> {ACBˆ=DIBˆ(2)DIFˆ=FECˆ{ACB^=DIB^(2)DIF^=FEC^

TỪ (1) (2) => ABCˆ=DIBˆABC^=DIB^

=>ΔDIBΔDIB cân tại D

=> BD=DI

Mà BD=CE(GT)=>CE=DI

Xét ΔIDFΔIDF  ΔCEFΔCEF,có

DFIˆ=EFCˆDFI^=EFC^( Hai góc đối đỉnh)

IDFˆ=FECˆ(CMT)IDF^=FEC^(CMT)

CE=DI(CMT

=> ΔDIF=ΔCEFΔDIF=ΔCEF(G-C-G)

=> FD=FE(Hai cạnh tương ứng)

=> F là trung điểm của DE (đpcm)

  
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phan Thu Hiền
Xem chi tiết
Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
tinker bell
Xem chi tiết
nhóc lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
NGUYỄN KHÁNH LY
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Phong
Xem chi tiết