Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Hoàng Huyền

Cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ nội tiếp đường tròn $(O)$. Các tiếp tuyến của đường tròn vẽ từ $A$ và $C$ cắt nhau tại $M$. Trên tia $AM$ lấy điểm $D$ sao cho $AD = BC$. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác $ABCD$ là hình bình hành.
b) Ba đường thẳng $AC$, $BD$, $OM$ đồng quy.

Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 3 2021 lúc 14:00

A B C D M O

a/ Ta có

\(AD\perp OA\) (AD là tiếp tuyến)

O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) => AO là trung tuyến của \(\Delta ABC\Rightarrow BC\perp AO\)  (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> AD//BC (cùng vuông góc với OA); mà AD=BC (gt) => ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

b/ Do ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác ta cũng có OM đi qua trung điểm của AC (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn thì vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)

=> AC; BD; OM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:40

) Có:

a) 

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:48

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 21:10

a) Có:

Mà 

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 17:50

b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
27 tháng 11 2021 lúc 21:51
 

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Trang
29 tháng 11 2021 lúc 14:17

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hưng
29 tháng 11 2021 lúc 14:53

a/ Ta có

 (AD là tiếp tuyến)

O là tâm đường tròn ngoại tiếp  => AO là trung tuyến của   (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> AD//BC (cùng vuông góc với OA); mà AD=BC (gt) => ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

b/ Do ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác ta cũng có OM đi qua trung điểm của AC (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn thì vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)

=> AC; BD; OM đồng quy

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bích Ngọc
2 tháng 12 2021 lúc 20:23

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Hồng Vân
6 tháng 12 2021 lúc 1:13

loading...

a,Xét ΔABC cân tại A có AO là tia pg của góc BAC=> AO đồng thời là đường cao của ΔABC

=> AO vuông góc vs BC

có tiếp tuyến AM của (O) vs tiếp điểm A => AO vuông góc vs AD

=> BC // AD ( từ vuông góc đến // ) (1)

Xét (O) có 

góc MAC = 1/2 sđ cung AC

góc ACB = 1/2 sđ cung AB

=> BC= AD (2)

từ (1) và (2) suy ra : tứ giác ABCD là hình bình hành ( đpcm)

b,  có : tứ giác ABCD là hình thành (cmt)

=> BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
xét (O) có  hai tiếp tuyến MA và MC cắt nhau tại M 

=> MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC
=>  Δ AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC 

=> OM cũng đi qua trung điểm của AC.
=> ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
7 tháng 12 2021 lúc 21:01

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Đức Cường
30 tháng 12 2021 lúc 14:55

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
13 tháng 3 2022 lúc 16:34

a/ Ta có

AD⊥OA (AD là tiếp tuyến)

O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC 

=> AO là trung tuyến của \(\Delta ABC\)


ΔABC⇒BC⊥AO  (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> AD//BC (cùng vuông góc với OA); mà AD=BC (gt) 

=> ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

b/ Do ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác ta cũng có OM đi qua trung điểm của AC (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn thì vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)

=> AC; BD; OM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết